KINH
THỦ LĂNG NGHIÊM
QUYỂN 9
THÀNH "CHƯ THIÊN" SẮC-GIỚI
1. Phạm-chúng-thiên
Heaven of the Multitudes of Brahma
A-nan, tất-cả những người tu tâm trong thế-gian, không nhờ Thiền-na, thì không có trí-tuệ.
Người nào giữ được cái thân không làm việc dâm-dục, trong lúc đi, lúc ngồi, đều không nghĩ-nhớ, lòng ái-nhiễm không sinh, không còn ở trong Dục-giới, thì bản-thân liền được làm phạm-lữ; một loài như thế, gọi là "Phạm-chúng-thiên".
Sutra:
Ananda, all those in the world who cultivate their minds but do not avail themselves of dhyana and so have no wisdom, can only control their bodies so as to not engage in sexual desire. Whether walking or sitting, or in their thoughts, they are totally devoid of it. Since they do not give rise to defiling love, they do not remain in the realm of desire. These people can, in response to their thought, take on the bodies of Brahma beings. They are among those in the Heaven of the Multitudes of Brahma.
Commentary:
Ananda, now we will talk about the form realm, the heavens of the four dhyanas.
All those in the world who cultivate their minds but do not avail themselves of dhyana and so have no wisdom, can only control their bodies so as to not engage in sexual desire. They haven't become skilled in the practice of dhyana of stilling their thoughts, and so they don't have any genuine wisdom. What they can do is control their own bodies and refrain from engaging in lust.
Whether walking or sitting, or in their thoughts, they are totally devoid of it. Walking, standing, sitting, and lying down even in their sleep at all times and in all places they do not give rise to defiling love. No matter how beautiful an object of form they may see, they do not give rise to defiling thoughts of love, and so they do not remain in the realm of desire. These people can, in response to their thought, take on the bodies of Brahma beings. They join with other pure beings. None of them have any desire.
They are among those in the Heaven of the Multitudes of Brahma. They become part of the pure beings who inhabit this heaven. Each is a part of that general heavenly multitude - one among many.
2. Phạm-phụ-thiên
Ministers of Brahma
Tập-quán ngũ-dục đã trừ rồi, tâm ly-dục hiện ra, vui-vẻ thuận theo các luật-nghi, thì người đó liền có thể thực-hành những phạm-đức; một loài như thế, gọi là "Phạm-phụ-thiên".
Sutra:
In those whose hearts of desire have already been cast aside, the mind apart from desire manifests. They have a fond regard for the rules of discipline and delight in being in accord with them. These people can practice the Brahma virtue at all times, and they are among those in the Heaven of the Ministers of Brahma.
Commentary:
In those whose hearts of desire have already been cast aside, the mind apart from desire manifests. They have a fond regard for the rules of discipline and delight in being in accord with them. People by nature like food and sex. These habits are innate in them. But at this point, these beings have gotten rid of their habits of sexual desire. Since they don't have desire, the mind apart from desire appears. They cultivate the precepts and the rules of awesome deportment. They like the precepts and follow them in their cultivation.
These people can practice the Brahma virtue at all times, and they are among those in the Heaven of the Ministers of Brahma. At all times and in all situations, they cultivate pure practices. Their conduct is virtuous and pure. "Brahma" means purity. These people are born in the second heaven of the first dhyana. As ministers, they aid the Great Brahma Heaven King.
3. Đại-phạm-thiên
Great Brahma Heaven
Thân tâm hoàn-toàn thanh-tịnh, uy-nghi không thiếu, cấm-giới trong-sạch, lại có thêm trí-sáng, thì người đó liền được thống-lĩnh phạm-chúng, làm đại-phạm-vương; một loài như thế, gọi là "Đại-phạm-thiên".
Those whose bodies and minds are wonderfully perfect, and whose awesome deportment is not in the least deficient, are pure in the prohibitive precepts and have a thorough understanding of them as well. At all times these people can govern the Brahma multitudes as great Brahma lords, and they are among those in the Great Brahma Heaven.
Those whose bodies and minds are wonderfully perfect, in the matter of being without any thoughts of desire, and whose awesome deportment is not in the least deficient, are pure in the prohibitive precepts and have a thorough understanding of them as well. They are not lacking in any of the three thousand awesome deportments or the eighty thousand minor aspects of conduct. They are perfect in them all. They uphold and are pure in all the precepts spoken by the Buddha. Not only do they hold them purely, they have a comprehensive understanding of them as well. They have enlightened to the appearance, substance, and dharma of the precepts.
KẾT LUẬN 3 LOÀI GỌI LÀ “SƠ-THIỀN”
KHỔ-NÃO VÀ LẬU HOẶC CỦA HỌ ĐƯỢC GIẢM BỚT
Concludes
they are apart from suffering and their outflows are subdued
A-nan, ba loài-tốt đó, tất-cả khổ-não không bức-bách được; tuy không phải chân-chính tu phép Tam-ma-đề của đạo Phật, nhưng trong tâm thanh-tịnh, những lầm-lạc của Dục-giới không lay-động được, nên gọi là "Sơ-thiền".
Sutra:
Ananda, those who flow to these three superior levels will not be oppressed by any suffering or affliction. Although they have not developed proper samadhi, their minds are pure to the point that they are not moved by outflows. This is called the First Dhyana.
Commentary:
Ananda, those who flow to these three superior levels will not be oppressed by any suffering or affliction. The three superior levels are the Heaven of the Multitudes of Brahma, the Heaven of the Ministers of Brahma, and the Great Brahma Heaven. These are transcendent levels the heavens of the first dhyana in which suffering and affliction do not harass one.
Although they have not developed proper samadhi although they don't understand the Buddhadharma and are not cultivating the proper concentration power their minds are pure to the point that they are not moved by outflows. They hold the precepts purely, and within the purity of their minds they are not moved by outflows. They don't give rise to faults. They don't get involved in the endless desires of the material world such as food, clothing, and all the objects of desire. Those are all outflows. The inhabitants of these heavens don't have any of these weaknesses, afflictions, habits, or faults.
This is called the First Dhyana. In cultivating the Way, your pulse stops if you reach the first dhyana. If you want to know whether you have any skill, check out your pulse. That's a sign of this level, which is the first step in cultivation. It is not a lofty state.
4. Thiểu-quang-thiên
Heaven of Lesser Light
A-nan, thứ nữa, các hàng phạm-thiên khi thống-lĩnh phạm-chúng, lại tu-tập phạm-hạnh được viên-mãn, làm cho tâm đứng-lặng không lay-động, và do sự đứng-lặng ấy, sinh ra sáng-suốt; một loài như thế, gọi là Thiểu-quang-thiên.
Sutra:
Ananda, those beyond the Brahma heavens gather in and govern the Brahma beings, for their Brahma conduct is perfect and fulfilled. Unmoving and with settled minds, they produce light in profound stillness, and they are among those in the Heaven of Lesser Light.
Commentary:
Ananda, those beyond the Brahma heavens gather in and govern the Brahma beings, for their Brahma conduct is perfect and fulfilled. Those at the next level above the Heaven of the Multitudes of Brahma, the Heaven of the Ministers of Brahma, and the Great Brahma Heaven are capable of governing and gathering in the beings in these three heavens. That's because they have perfectly learned the pure Brahma practices.
Unmoving and with settled minds, they produce light in profound stillness. Their minds are tranquil and calm they are unmoving. When there is stillness and profound tranquility, a kind of light will eventually emerge. These heavenly beings are among those in the Heaven of Lesser Light.
5. Vô-lượng-quang-thiên
Heaven of Limitless Light
Hào-quang sáng-suốt thêm nhiều, chói-sáng không cùng, ánh vào thập phương thế-giới đều thành trong-sáng như ngọc lưu-ly; một loài như thế, gọi là Vô-lượng-quang-thiên.
Sutra:
Those whose lights illumine each other in an endless dazzling blaze shine throughout the realms of the ten directions so that everything becomes like crystal. They are among those in the Heaven of Limitless Light.
Commentary:
Those whose lights illumine each other in an endless dazzling blaze shine throughout the realms of the ten directions so that everything becomes like crystal. Their lights shine on one another. They illumine each other. Have you ever noticed how compatible lights are? There aren't any that won't unite. If you have light and someone else has light, the two lights will not contend. They will not fight with each other. Really. Lights don't fight. It's never the case that a big light will bully a smaller light. There's no fuss among lights. That's what's being described here by the phrase, the lights illumine each other. The combined illumination of these lights is infinite. It reaches throughout the ten directions, and everything seems to turn into crystal.
These heavenly beings are among those in the Heaven of Limitless Light.
6. Quang-âm-thiên
Light-Sound Heaven
Nắm-giữ hào-quang viên-mãn, tạo thành giáo-thể, phát ra sự giáo-hóa thanh-tịnh, ứng-dụng không cùng; một loài như thế, gọi là Quang-âm-thiên.
Sutra:
Those who take in and hold the light to perfection accomplish the substance of the teaching. Creating and transforming the purity into endless responses and functions, they are among those in the Light-Sound Heaven.
Commentary:
Those who take in and hold the light to perfection accomplish the substance of the teaching. Together they obtain and uphold these lights and in this way perfect the substance of the teaching. In the Light-Sound Heaven, the beings do not have to speak out loud to communicate with one another. They use light for their voices. They communicate by means of their lights. They don't speak with their mouths; they don't use language. Thus, light is the substance of teaching in that heaven. That's really a case of this:
The mind understands without a word being said.
When they shine on each other in that heaven, each knows what the other is communicating. Their ideas are transmitted by means of the light.
Creating and transforming the purity into endless responses and functions, they are among those in the Light- Sound Heaven. The function of their light is infinite.
KẾT LUẬN 3 LOÀI GỌI LÀ “NHỊ-THIỀN”
LO-BUỒN VÀ LẬU HOẶC CŨNG GIẢM NHẸ DẦN
Concludes
they are apart from worries and their outflows are subdued
A-nan, ba loài-tốt ấy, tất-cả lo-buồn không bức-bách được; tuy không phải chân-chính tu-hành phép Tam-ma-đề của đạo Phật, nhưng trong tâm thanh-tịnh, những lầm-lạc thô-động đã dẹp xuống, nên gọi là Nhị-thiền.
Sutra:
Ananda, those who flow to these three superior levels will not be oppressed by worries or vexations. Although they have not developed proper samadhi, their minds are pure to the point that they have subdued their coarser outflows. This is called the Second Dhyana.
Commentary:
Ananda, those who flow to these three superior levels will not be oppressed by worries or vexations. In the heavens of the first dhyana, they were not oppressed by suffering or affliction. However, they still were subject to worry. If something came up, they had a bit of a hard time putting it all down. They got hung up in things. But now, in the second dhyana heavens, there is no worry, and there aren't any hang-ups. "Not to be oppressed" means that they don't give rise to worry within. They don't even have any internal hang-ups. They are a far cry from ordinary people, who get hung up on everything that comes along and spend all day from
morning to night worrying about something or other. Hang-ups are otherwise known as "impeding obstructions".
Although they have not developed proper samadhi, their minds are pure to the point that they have subdued their coarser outflows. These heavenly beings have not been intent upon cultivating proper samadhi. But they do have a certain level of attainment when it comes to the purity of their minds. Their coarse outflows are under control. But they still haven't been able to deal with the subtler outflows. On the surface of things, then, the gods in the second dhyana heavens appear to be without any worry and hang-ups.
When people who cultivate the Way sit in meditation and enter the second dhyana, their breath will cease. In the first dhyana, the pulse stops. In the second, the breath stops. Now although it is said that they cease, do you remember what I just told you about the young boy and girl? The skill which the Taoists develop and that which Buddhists develop have certain basic similarities. They are largely the same, with minor differences.
If someone's pulse stops, doesn't that just means he or she is dead? No, not in this case, because, although the external evidence of a pulse is gone, the pulse of the self-nature within is active. The same applies to the breath. The true breath and pulse of the self-nature awaken and take over, so the coarse, physical pulse can stop.
In the same way, when the external evidence of breath ceases in the second dhyana, it does not mean that the cultivator has died. He's entered the samadhi of the second dhyana and has obtained a certain purity and bliss. Still, it's only his coarser outflows which are under control. It.s not the case that all outflows are extinguished at this level. This is called the Second Dhyana.
7. Thiểu-tịnh-thiên
Heaven of Lesser Purity
A-nan, những loài trời như thế, khi dùng hào-quang viên-mãn làm việc giáo-hóa, do sự giáo-hóa càng rõ lẽ nhiệm-mầu, phát ra hạnh tinh-tiến, thông với cái vui yên-lặng; một loài như thế, gọi là Thiểu-tịnh-thiên.
Sutra:
Ananda, heavenly beings for whom the perfection of light has become sound and who further open out the sound to disclose its wonder discover a subtler level of practice. They penetrate to the bliss of still extinction and are among those in the Heaven of Lesser Purity.
Commentary:
Ananda, heavenly beings for whom the perfection of light has become sound and who further open out the sound to disclose its wonder discover a subtler level of practice. For them, perfect light has become sound, and when they distinguish this sound more clearly, it reveals a subtle and wonderful level of practice.
They penetrate to the bliss of still extinction by means of this subtle and wonderful practice. Still extinction is the absence of thought. Their minds and natures are in still extinction, and they are among those in the Heaven of Lesser Purity. These gods are in the Heaven of Lesser Purity. They have obtained a small amount of genuine purity. It's not total purity.
8. Vô-lượng-tịnh-thiên
Heaven of Limitless Purity
Cảnh thanh-tịnh hiện-tiền, dẫn-phát không có bờ-bến, thân tâm được khinh-an, thành cái vui yên-lặng; một loài như thế, gọi là Vô-lượng-tịnh-thiên.
Sutra:
Those in whom the emptiness of purity manifests are led to discover its boundlessness. Their bodies and minds experience light ease, and they accomplish the bliss of still extinction. They are among those in the Heaven of Limitless Purity.
Commentary:
Those in whom the emptiness of purity manifests are led to discover its boundlessness. They obtain genuine purity and afterward can discover the principle of emptiness. Knowing about emptiness, they are led to discover the boundlessness of purity. The purity has no end.
Their bodies and minds experience light ease, and they accomplish the bliss of still extinction. At that time they are truly free; they have self-mastery. They have truly arrived at the wonderful existence within true emptiness and the true emptiness within wonderful existence. Something takes place then that most people do not know can happen. Most people are greedy for external forms, and so they flow out.
Their nature flows out into emotion;
Their emotions flow out into desires.
The thought of sexual desire is produced. They become fixed in the notion that they must find a partner. Then they let the fire of their desire catch hold and become spent in external seeking. That's sex. But is it really necessary for there to be an external form in order to have this experience? No. Within true emptiness there is true form. If you understand, then true form is just true emptiness. You can perceive true emptiness and wonderful existence right within this.
The Heart Sutra says:
Form does not differ from emptiness; emptiness does
not differ from form. Form is just emptiness; emptiness is
just form.
The bliss of still extinction the principle of emptiness is tens of millions of times more intense than the bliss derived from seeking external forms. If you want that experience, though, you must first stop your involvement with external forms. If you don't stop your involvement with external forms, the true emptiness within you cannot manifest. Here, these heavenly beings have been led to discover the endlessness of purity and their bodies and minds experience light ease. This is to reach the level where, Form does not differ from emptiness; emptiness does not differ from form. Form is just emptiness; emptiness is just form.
You cannot fake this. You can't say you've reached this level if you haven't. It can't be experienced through mere words; it only counts if you are really there, just as only the person who drinks a glass of water knows if the water is cold or warm. These beings who have accomplished the bliss of still extinction are among those in the Heaven of Limitless Purity.
9. Biến-tịnh-thiên
Heaven of Pervasive Purity
Thế-giới và thân tâm, tất-cả hoàn-toàn thanh-tịnh, đức thanh-tịnh được thành-tựu, cảnh-giới thù-thắng hiện-tiền, dồn về vui yên-lặng; một loài như thế, gọi là Biến-tịnh-thiên.
Sutra:
Those for whom the world, the body, and the mind are all perfectly pure have accomplished the virtue of purity, and a superior level emerges. They return to the bliss of still extinction, and they are among those in the Heaven of Pervasive Purity.
Commentary:
Those for whom the world, the body, and the mind are all perfectly pure have accomplished the virtue of purity. In the heaven discussed previously, only the body and mind experienced total purity. The beings in the heaven now discussed have accomplished their skill to the point that they can change the world itself. This world is basically impure, but they can transform it into a pure one. The principle here is the same one expressed in the saying:
The mind is itself the Pure Land;
The self-nature is Amitabha Buddha.
If your mind is pure, the Buddhalands are pure. If your mind is not pure, you do not perceive the purity of the Buddhalands, either. If you're in the Land of Ultimate Bliss itself but do nothing but cry all day long, then there's no bliss. If you're in the Saha world and you are happy from morning to night, then you're like the Bodhisattvas of the ground of happiness. The principle here is that "everything is made from the mind alone".
It just remains to be seen if you can see through it all and put it down. If you can, you obtain comfort self-mastery. If you can't see through everything and put it down, you won't experience comfort. When these gods reach the point that they can purify the world, their bodies, and their minds, the purity and light of the virtuous nature is brought to perfection.
Then a superior level emerges. How is this superior level to be described? This is something experienced in the mind. They return to the bliss of still extinction, and they are among those in the Heaven of Pervasive Purity. There isn't any place that isn't true. They can purify everything in the entire dharma-realm.
KẾT LUẬN 3 LOÀI GỌI LÀ “TAM-THIỀN”
HỌ ĐẠT ĐƯỢC TĨNH LẶNG VÀ HỶ LẠC
Concludes
they are tranquil and happy
A-nan, ba loài-tốt đó, đầy-đủ công-hạnh đại-tùy-thuận, thân tâm yên-lặng, được cái vui vô-lượng; tuy không phải chân-chính được phép Tam-ma-đề của đạo Phật, nhưng trong tâm yên-ẩn, hoan-hỷ được đầy-đủ, nên gọi là Tam-thiền.
Sutra:
Ananda, those who flow to these three superior levels will be replete with great compliance. Their bodies and minds are at peace, and they obtain limitless bliss. Although they have not obtained proper samadhi, the joy within the tranquility of their minds is total. This is called the Third Dhyana.
Commentary:
Ananda, those who flow to these three superior levels will be replete with great compliance. That means they can comply with the minds of living beings. They can make living beings happy.
Their bodies and minds are at peace, and they obtain limitless bliss. They do not have any false thoughts in their minds, and so they do not act out false thoughts with their bodies. They experience no unrest in either body or mind. Those in the first two dhyana heavens got rid of their sufferings and afflictions, their worries and hang-ups. The beings in these heavens have no such experiences. Their bodies and minds are quiet and peaceful. They are also dependable. How are they dependable?
They have no thoughts of desire. They don't have to go through trying to find someone of the opposite sex in every thought they have and in every move they make, the way ordinary people do. When your body and mind are not at peace, then a new thought arises as soon as the last one ceases. Ah, that person is beautiful. Or, so-and-so is really handsome. All day long you think about that kind of stuff.
But if one's body and mind are at peace the kind of peace described in this passage - then those kinds of thoughts simply do not arise any more. It all boils down to this one problem. I keep talking and talking, but in the last analysis, what leads you to create offenses is just this one problem. It's that first thought of ignorance that stirs up so many calamities as a consequence. Emotional love and desire come from that ignorance. So the first thing mentioned in the twelve links of conditioned causation is ignorance. From ignorance comes activity, and from activity comes consciousness. Once there is consciousness, there is name and form. It all starts right there. Although the beings described here have not broken through ignorance, nonetheless they obtain limitless bliss.
Although they have not obtained proper samadhi, the joy within the tranquility of their minds is total. They don't have genuine concentration, but in the peace and quiet of their minds there is a kind of joy. This is called the Third Dhyana. When you reach the third dhyana, your thoughts do not arise. You obtain the genuine bliss of still extinction.
It is said:
When no thought arises,
The entire substance appears.
When the six sense organs suddenly move,
One is covered as if by clouds.
That moment without any thought arising is the original substance of the Buddha; thus it says that the entire substance appears. Your eyes taking a look and your ears listening is the movement by which you are obscured. You're in the clouds. You cover your self nature over. Before the stage now being discussed, one's thoughts were still active.
For instance, when one's pulse stopped one would think. How is it my pulse has stopped? With that one thought the pulse would begin to pump again. When one's breath stopped one thought, I'm not breathing...and as soon as one had that thought the breath started up again. That's what happened before the thoughts stopped. Now, in the third dhyana, there isn't any of that. If the pulse stops or the breath ceases, no matter what happens, one pays no attention.
Such thoughts do not arise any more. One has no thoughts at all. They can't be found. That's what's meant by the lines, When no thought arises, the entire substance appears. These lines describe the state of the third dhyana.
10. Phúc-sinh-thiên
Heaven of the Birth of Blessings
A-nan, lại nữa, những loài trời đó, thân tâm không bị bức-bách, nguyên-nhân của khổ đã hết, lại xét cái vui không phải thường-trụ, lâu rồi cũng phải tiêu-tan, nên cả hai tâm khổ và vui, đồng-thời đều phóng-xả; những tướng thô-nặng đã diệt, thì phúc thanh-tịnh sinh ra; một loài như thế, gọi là Phúc-sinh-thiên.
Sutra:
Moreover, Ananda, heavenly beings whose bodies and minds are not oppressed put an end to the cause of suffering and realize that bliss is not permanent that sooner or later it will come to an end. Suddenly they simultaneously renounce both thoughts of suffering and thoughts of bliss. Their coarse and heavy thoughts are extinguished, and they give rise to the nature of purity and blessings. They are among those in the Heaven of the Birth of Blessings.
Commentary:
Moreover, Ananda, heavenly beings whose bodies and minds are not oppressed put an end to the cause of suffering and realize that bliss is not permanent that sooner or later it will come to an end. At this point, suffering, difficulty, worry, and hang-ups no longer oppress these beings physically or mentally. They don't plant the causes for suffering, but they can't count on the bliss being eternal. Eventually it will go bad.
Suddenly they simultaneously renounce both thoughts of suffering and thoughts of bliss. If they reach the Heaven of Pervasive Purity and become attached to the bliss they're experiencing there, they've made a mistake. They should put both bliss and suffering down, so there is neither a perception of suffering nor a perception of bliss. If they do that, they will have genuine bliss.
Their coarse and heavy thoughts are extinguished, and they give rise to the nature of purity and blessings. The pure nature of blessings and virtue arises. This purity of blessings is just the absence of thoughts of suffering and bliss. They have a pure reward of blessings.
These beings are among those in the Heaven of the Birth of Blessings.
11. Phúc-ái-thiên
Blessed Love Heaven
Tâm phóng-xả được viên-mãn, sự nhận-hiểu cao-xa càng thanh-tịnh; trong cái phúc không gì trở-ngại đó, được sự tùy-thuận nhiệm-mầu cùng-tột vị-lai; một loài như vậy, gọi là Phúc-ái-thiên.
Sutra:
Those whose renunciation of these thoughts is in perfect fusion gain a purity of superior understanding. Within these unimpeded blessings they obtain a wonderful compliance that extends to the bounds of the future. They are among those in the Blessed Love Heaven.
Commentary:
Those whose renunciation of these thoughts of suffering and bliss is in perfect fusion gain a purity of superior understanding. When they renounce the two kinds of thoughts mentioned above, the purity of blessings arises. Now they gain a superior understanding of this purity, that is, their wisdom has greatly increased. They gain the purity of wisdom.
Within these unimpeded blessings they obtain a wonderful compliance that extends to the bounds of the future. There is nothing that can hinder this reward of blessings; its magnitude is too great. Out of these blessings arises the ability to constantly accord with living beings. This kind of compliance is such that,
If channeled to the east, it flows east,
If channeled to the west, it flows west, just like a river.
There is a total ease in all that one does. Everything one does is correct. One does not make any mistakes. Everything is in accord with one's intent. Everything one does is totally in accord with the wishes of others. However one goes about doing something, it is appropriate. There are no problems that arise. No matter what one does, no trouble comes from it. All the problems are resolved. That's what's meant by obtaining a wonderful compliance that extends to the bounds of the future. This continues forever to the ends of the bounds of the future. What are the bounds of the future? They are just that: the bounds of the future. What else is there to say?
These heavenly beings are among those in the Blessed Love Heaven.
12. Quảng-quả-thiên
Abundant Fruit Heaven
A-nan, từ cõi trời đó, có hai đường trẽ : Nếu dùng cái tâm sáng-suốt thanh-tịnh vô-lượng trước kia, mà tu-chứng an-trụ nơi phúc-đức viên-mãn sáng-suốt, thì một loài như thế, gọi là Quảng-quả-thiên.
Sutra:
Ananda, from that heaven there are two ways to go. Those who extend the previous thought into limitless pure light, and who perfect and clarify their blessings and virtue, cultivate and are certified to one of these dwellings. They are among those in the Abundant Fruit Heaven.
Commentary:
Ananda, from that heaven - that is, from the second heaven of the fourth dhyana, the Blessed Love Heaven there are two ways to go. One way leads to the Heaven of Abundant Results and the other way leads to the No-thought Heaven. There's a fork in the road at this point.
Those who extend the previous thought the state of the Blessed Love Heaven into limitless pure light, and who perfect and clarify their blessings and virtue, cultivate and are certified to one of these dwellings.
That is, they are among those in the Abundant Fruit Heaven. Their virtuous nature is abundant and vast and their fruition is large, so they can dwell in this heaven.
13. Vô-tưởng-thiên
Heaven of No Thought
Nếu nơi cái tâm trước kia nhàm-chán cả cái khổ và cái vui, lại nghiền-ngẫm cái tâm phóng-xả, tiếp-tục không ngừng, đi đến cùng-tột sự phóng-xả, thân tâm đều diệt hết, ý-nghĩ bặt mất, trải qua năm trăm kiếp; song, người ấy đã lấy cái sinh-diệt làm nhân, thì không thể phát-minh tính không-sinh-diệt, nên nửa kiếp đầu thì diệt, nửa kiếp sau lại sinh; một loài như thế, gọi là Vô-tưởng-thiên.
Sutra:
Those who extend the previous thought into a dislike of both suffering and bliss, so that the intensity of their thought to renounce them continues without cease, will end up by totally renouncing the Way. Their bodies and minds will become extinct; their thoughts will become like dead ashes. For five hundred aeons these beings will perpetuate the cause for production and extinction, being unable to discover the nature which is neither produced nor extinguished. During the first half of these aeons they will undergo extinction; during the second half they will experience production. They are among those in the Heaven of No Thought.
Commentary:
Those who extend the previous thought into a dislike of both suffering and bliss, so that the intensity of their thought to renounce them continues without cease, will lend up totally renouncing the Way. If heavenly beings in the Blessed Love Heaven previously described develop a distaste for both suffering
and bliss, they will do away with them both. Their investigation of the extinction of these two suffering and bliss continues on and on until they end up by totally renouncing the Way.
Their bodies and minds will become extinct; their thoughts will become like dead ashes. At this point they are cultivating the Samadhi of No Thought.
For five hundred aeons these beings will perpetuate the cause for production and extinction, being unable to discover the nature which is neither produced nor extinguished. They have a lifespan of five hundred aeons, but the cause they are creating is based on production and extinction.
During the first half of these aeons they will undergo extinction. This refers to their renunciation of both suffering and bliss. When they realize the perfection of that renunciation, such thoughts do not arise. But after two hundred and fifty aeons, they once again give rise to false thinking.
During the second half they will experience production. The reward of their Samadhi of No Thought is coming to an end. When the extinction ceases, they have a thought that slanders the Triple Jewel. When the production begins, marking the decline of their lifespan, when their samadhi is destroyed, they slander the Triple Jewel. What do they say?
The Buddha said that a fourth-stage Arhat has ended birth and death and will not undergo any further becoming. Now, I've already been certified to the fourth fruition, so why am I on my way to undergoing birth and death again? The Buddha must have told a lie. That's how they slander the Triple Jewel . Actually, the fourth dhyana heaven they are in is certainly not the fourth fruition of Arhatship. It's not even at the level of the first fruition. They make the mistake of thinking that they have become fourth-stage Arhats. They get to the fourth dhyana and think it's the fourth stage of Arhatship. But they are wrong. The unlearned bhikshu made this mistake.
Those who go this road are among those in the Heaven of No Thought.
KẾT LUẬN 4 LOÀI GỌI LÀ “TỨ-THIỀN”
HỌ ĐẠT ĐƯỢC BẤT ĐỘNG TRƯỚC CẢNH KHỔ VUI TRONG THẾ GIAN
Concludes
they are unmoving and have pure heat
A-nan, bốn loài-tốt ấy, tất-cả những cảnh khổ vui trong thế-gian không lay-động được; tuy không phải là chỗ bất-động chân-thật của đạo vô-vi; song, nơi cái tâm hữu-sở-đắc, công-dụng đã thuần-thục, nên gọi là Tứ-thiền.
Sutra:
Ananda, those who flow to these four superior levels will not be moved by any suffering or bliss in any world. Although this is not the unconditioned or the true ground of non-moving, because they still have the thought of obtaining something, their functioning is nonetheless quite advanced. This is called the Fourth Dhyana.
Commentary:
Ananda, those who flow to these four superior levels will not be moved by any suffering or bliss in any world. Whether they experience suffering or bliss, their minds do not move.
Although this is not the genuine unconditioned or the true ground of nonmoving, they are still able to control their minds and keep them from moving. But it's a forced control; they have not been certified to the higher level. That is because they still have the thought of obtaining something. In the fourth dhyana they still harbor the thought of having gained something. For instance the unlearned bhikshu thought he had reached the fourth fruition of Arhatship.
Their functioning is nonetheless quite advanced. They have reached the maximum in their application of effort, given the level they are on.
This is called the Fourth Dhyana. These are the heavens of the fourth dhyana.
5 BẬC BẤT HOÀN THIÊN
The five heavens of no return
14) Vô-phiền-thiên [1]
15) Vô-nhiệt-thiên [2]
16) Thiện-kiến-thiên [3]
17) Thiện-hiện-thiên [4]
18) Sắc-cứu-kính-thiên [5]
A-nan, trong đó, lại có năm bậc Bất-hoàn-thiên, các vị này đã diệt hết tập-khí chín phẩm tư-hoặc trong cõi dưới rồi, khổ vui không còn, bên dưới không có chỗ ở, nên an-lập chỗ ở nơi chúng-đồng-phận của tâm phóng-xả.
Sutra:
Beyond these, Ananda, are the Five Heavens of No Return. For those who have completely cut off the nine categories of habits in the lower realms, neither suffering nor bliss exist, and there is no regression to the lower levels. All whose minds have achieved this renunciation dwell in these heavens together.
Commentary:
Beyond these, Ananda, are the Five Heavens of No Return. These upper five heavens are sometimes considered to be among the heavens of the fourth dhyana. However, these five are the dwelling places of sages, and thus differ from the heavens of the first, second, third, and fourth dhyanas. Beings who have been certified to the fruition of Arhatship reside in the five heavens of no return.
For those who have completely cut off the nine categories of habits in the lower realms, neither suffering nor bliss exist, and there is no regression to the lower levels. The nine categories of habits refer to the first nine categories of the eighty-one categories of delusion of thoughts. We will not go into them in detail here. These beings do not have to return anywhere at this point. They will not regress to the lower levels.
All whose minds have achieved this renunciation dwell in these heavens together. A multitude of beings reach this level of renunciation and dwell together in emptiness on a cloud that shelters the earth. Those who dwell there are sages who have reached the level of the five heavens of no return.
14. Vô-phiền-thiên
Heaven of No Affliction
A-nan, khổ vui cả hai đều diệt, không còn tâm-niệm ưa-ghét; một loài như thế, gọi là Vô-phiền-thiên.
Sutra:
Ananda, those who have put an end to suffering and bliss and who do not get involved in the contention between such thoughts are among those in the Heaven of No Affliction.
Commentary:
They do not have thoughts of suffering and they do not have thoughts of bliss, and so there is no involvement in the struggle between the two. Those who don't experience this battle between suffering and bliss are "among those in the Heaven of No Affliction". The beings in this heaven don't have any afflictions at all.
15. Vô-nhiệt-thiên
Heaven of No Heat
Tự-tại phóng-xả, không còn năng-xả, sở-xả; một loài như thế, gọi là Vô-nhiệt-thiên.
Sutra:
Those who isolate their practice, whether in movement or in restraint, investigating the baselessness of that involvement, are among those in the Heaven of No Heat.
Commentary:
Those who isolate their practice, whether in movement or in restraint, investigating the baselessness of that involvement, are beings from the previous heaven who have progressed in their cultivation. In the first of the five heavens of no return, they did not get involved in contention between thoughts of suffering and bliss.
This means that they were basically devoid of such thoughts, although occasionally a little of that kind of thinking might arise. They might still get a little bit involved sometimes. But at this level, in the Heaven of No Heat, they look into the fact that such involvement lacks any foundation whatsoever, until they reach the point where they simply cannot give rise to that kind of thought or have it in mind. For those beings, such thoughts never arise.
They are among those in the Heaven of No Heat. They are cool and refreshed at all times.
16. Thiện-kiến-thiên
Khéo thấy thế-giới mười phương thảy đều đứng-lặng, không còn tất-cả những cấu-nhiễm trầm-trọng của trần-cảnh; một loài như thế, gọi là Thiện-kiến-thiên.
Sutra:
Those whose vision is wonderfully perfect and clear, view the realms of the ten directions as free of defiling appearances The Seven Destinies and devoid of all dirt and filth. They are among those in the Heaven of Good View.
Commentary:
Those whose vision is wonderfully perfect and clear, view the realms of the ten directions as free of defiling appearances and devoid of all dirt and filth. Their vision is subtle and wonderful as well as being absolutely clear not turbid or confused. Their view contains no defiling opinions. Their vision is said to be perfect and clear because it contains no defilement. All defiling dharmas are extinguished. Ignorance and delusions as many as dust and sand have been cleared away.
These heavenly beings are among those in the Heaven of Good View.
17. Thiện-hiện-thiên
Heaven of Good Manifestation
Tri-kiến thanh-tịnh hiện-tiền, sử-dụng được không ngăn-ngại; một loài như thế, gọi là Thiện-hiện-thiên.
Sutra:
Those whose subtle vision manifests as all their obstructions are refined away are among those in the Heaven of Good Manifestation.
Commentary:
Everything the beings in the previous heaven see is good. Now, with the manifestation of this subtle vision, everything they see is far superior to anything they have ever seen before. This heaven is a lot purer than the heavens already described. The word refined refers to the process of smelting, molding, and fashioning. It's like the firing done in a kiln or the shaping done on an anvil .
What is refined here is the mind and nature of a sage so that it becomes unobstructed and comfortable in every way. These are the beings who dwell In the Heaven of Good Manifestation.
18. Sắc-cứu-kính-thiên
Heaven of Ultimate Form
Quán-sát rốt-ráo các cực-vi, cùng-tột tính của sắc-pháp, vào tính không bờ-bến; một loài như thế, gọi là Sắc-cứu-kính-thiên.
Sutra:
Those who reach the ultimately subtle level come to the end of the nature of form and emptiness and enter into a boundless realm. They are among those in the Heaven of Ultimate Form.
Commentary:
"Those who reach the ultimately subtle level come to the end of the nature of form and emptiness". "Ultimate" has the meaning of epitome or perfection. The "subtle level" refers to the detachment from desires. They reach the end of the nature of emptiness and the nature of form "and enter into a boundless realm. They are among those in the Heaven of Ultimate Form".
They reach the ultimate extreme of the nature of form.
KẾT LUẬN BỐN CÕI THIỀN
KHÔNG THỂ NHÌN THẤY 5 BẬC BẤT HOÀN THIÊN
Concludes that those in the four
dhyana heavens cannot see these gods
A-nan, những bậc Bất-hoàn-thiên đó, chỉ riêng bốn vị thiên-vương Tứ-thiền được có kính-nghe, nhưng không thể thấy-biết; cũng như hiện nay, có các thánh-đạo-trường nơi rừng sâu đồng rộng thế-gian, đều là những nơi trụ-trì của các vị A-la-hán, nhưng những người thô-thiển thế-gian không thể thấy được.
Sutra:
Ananda, those in the four dhyanas, and even the rulers of the gods at those four levels, can only pay their respects through having heard of the beings in the heavens of no return; they cannot know them or see them, just as the coarse people of the world cannot see the places where the Arhats abide in holy Way-places deep in the wild and mountainous areas.
Commentary:
Ananda, those in the four dhyanas, and even the rulers of the gods at those four levels, can only pay their respects through having heard of the beings in the heavens of no return. The leaders of the gods in the heavens of the four dhyanas know about the sages dwelling in the five heavens of no return only through having heard about them.
They cannot know them or see them themselves. In the same way the coarse people of the world cannot see the places where the Arhats abide in holy Wayplaces deep in the wild and mountainous areas. The
Bodhimandas of the sages are in places where people do not go. Those who dwell in such places are great Arhats and great Bodhisattvas. Their presence is a supporting influence on the areas where they dwell. Ordinary people never see these holy beings. Although they all live in the same world, people cannot see the sages.
So the text likens the five heavens of no return to the sages in the remote Way-places. The gods in the heavens of the four dhyanas don't know where the sages reside.
KẾT LUẬN 18 LOÀI TRỜI ĐÓ GỌI LÀ SẮC-GIỚI
Concludes that the eighteen
heavens are called the Form Realm
A-nan, mười tám loài trời đó, tâm thường ở trong định, không dính-dáng với trần-cảnh, song chưa hết cái lụy của hình-hài; từ đó trở về, gọi là Sắc-giới.
Sutra:
Ananda, in these eighteen heavens are those who practice only non-involvement, and have not yet gotten rid of their shapes, as well as those who have reached the level of no return. This is called the Form Realm.
Commentary:
Ananda, in these eighteen heavens are those who practice only non-involvement, and have not yet gotten rid of their shapes. The eighteen heavens are the three each of the first, second, and third dhyanas; the four of the fourth dhyana; and the five heavens of no return. Together they comprise the heavens of the form realm. As to the "practice of non-involvement", the beings in each of these heavens have their own particular causes and effects regarding cultivation. They have eliminated the coarser desires and transcended that realm, but they still have their own forms.
The form realm also includes those who have reached the level of no return. However, because these heavens are inhabited by sages, they are really in a class by themselves. The text likens them to Arhats whose dwellings in the wilds are unknown to the average person. This is called the Form Realm.
HỒI-TÂM-ĐẠI-A-LA-HÁN
Great Arhats who have turned their minds around
"Lại nữa, A-nan, từ chỗ cao nhất của Sắc-giới, lại có hai đường trẽ. Nếu nơi tâm phóng-xả, phát-minh được trí-tuệ, trí-tuệ sáng-suốt viên-thông, thì ra khỏi cõi trần, thành vị A-la-hán, vào Bồ-tát-thừa; một loài như thế, gọi là Hồi-tâm-đại-a-la-hán.
Sutra:
Furthermore, Ananda, from this summit of the form realm there are also two roads. Those who are intent upon renunciation discover wisdom. The light of their wisdom becomes perfect and penetrating, so that they can transcend the defiling realms, accomplish Arhatship, and enter the Bodhisattva vehicle. They are among those called great Arhats who have turned their minds around.
Commentary:
Furthermore, Ananda, from this summit of the form realm there are also two roads. At this point there is another fork in the road. Those who are intent upon renunciation discover wisdom. Once they practice renunciation they can uncover their wisdom. The light of their wisdom becomes perfect and penetrating, so that there are no more obstructions. Then they can transcend the defiling realms. They can leave the triple realm by taking this fork in the road and accomplish Arhatship. They attain the fruition of Arhatship and enter the Bodhisattva vehicle.
These kinds of living beings are among those called great Arhats who have turned their minds around. That means they have turned from the small and come around to the great. They have turned from the small vehicle, and they tend toward the great vehicle.
THÀNH "CHƯ THIÊN" VÔ-SẮC-GIỚI
Nếu nơi tâm phóng-xả, khi thành-tựu được sự phóng-xả rồi, lại cảm-thấy cái thân làm ngăn-ngại và tiêu cái ngăn-ngại ấy vào hư-không, thì một loài như thế, gọi là Không-xứ.
Sutra:
Those who dwell in the thought of renunciation and who succeed in renunciation and rejection, realize that their bodies are an obstacle. If they thereupon obliterate the obstacle and enter into emptiness, they are among those at the Station of Emptiness.
Commentary:
We have finished the discussion of the four dhyanas and now begin the explanation of the four stations of emptiness. Those who dwell in the thought of renunciation and who succeed in renunciation and rejection, realize that their bodies are anobstacle. These gods accomplish renunciation of bliss and rejection of suffering.
They know that physical bodies are an obstruction, and so, if they thereupon obliterate the obstacle and enter into emptiness, they are among those at the Station of Emptiness. They don't want to be hindered by anything and so they contemplate their bodies as being just like empty space. In this way they wipe out that obstacle. These beings then take the other road at the fork and enter the Heaven of the Station of Boundless Emptiness.
2. Thức-xứ
the Station of Boundless Consciousness
Các chất-ngại đã tiêu-trừ rồi, nhưng không diệt được cái vô-ngại, trong đó chỉ còn thức A-lại-gia và còn nguyên-vẹn phần nửa vi-tế của thứ Mạt-na; một loài như thế, gọi là Thức-xứ.
Sutra:
For those who have eradicated all obstacles, there is neither obstruction nor extinction. Then there remains only the alaya consciousness and half of the subtle functions of the manas. These beings are among those at the Station of Boundless Consciousness.
Commentary:
For those who have eradicated all obstacles, there is neither obstruction nor extinction. At the summit of the four dhyana heavens, those who wished to progress upward felt that the body was an obstacle. So they obliterated the obstacle and entered emptiness. Now that they have advanced to the formless realm, there is no more hindrance of physical form. There's no obstacle, and so there is nothing to extinguish either.
Then there remains only the alaya consciousness and half of the subtle functions of the manas. At this point there is no body, only a consciousness. That consciousness is the alaya, or eighth, consciousness, also
known as the storehouse consciousness. The storehouse is actually the treasury of the Thus Come One, but at this point it has not yet completely returned to the nature of the treasury of the Thus Come One, and so it is still called a consciousness.
Every move you make, every word you speak, everything you do and encounter in the course of every day is stored in this consciousness. For these beings, the alaya consciousness remains, along with half of the subtle functions of the manas. The manas is the seventh consciousness, also known as the defiling consciousness. Transformations take place in this consciousness. It is true that we say ignorance arises in the eighth consciousness, but here it is extremely close to becoming the nature of the treasury of the Thus Come One and to being free of defilement.
It is only when the information stored in the eighth consciousness passes to the seventh consciousness that it becomes defiling. Now, however, even the manas is functioning only at half its capacity and so the defilement that remains is extremely subtle.
These beings are among those at the Station of Boundless Consciousness. They are born into the Heaven of the Station of Boundless Consciousness.
3. Vô-sở-hữu-xứ
the Station of Nothing Whatsoever
Sắc và không đã hết, cái tâm biết là hết ấy cũng diệt-trừ, mười phương vẳng-lặng, không còn gì nữa; một loài như thế, gọi là Vô-sở-hữu-xứ.
Sutra:
Those who have already done away with emptiness and form eradicate the conscious mind as well. In the extensive tranquility of the ten directions there is nowhere at all to go. These beings are among those at the Station of Nothing Whatsoever.
Commentary:
When they reach this level there isn't anything at all. This is really a case of:
The house is destroyed,
People are gone.
It's hard to find words to express it.
Everything is gone.
Those who have already done away with emptiness and form now eradicate the conscious mind as well. The house is destroyed, the people are gone. In the station prior to this there still was consciousness, but now consciousness is gone as well. It's hard to find words to express it. If you don't even have a consciousness, how are you going to talk? There's basically nothing that can be said, anyway.
In the extensive tranquility of the ten directions there is nowhere at all to go. All the worlds of the ten directions throughout the entire dharma-realm have disappeared. A stillness pervades. There's nowhere to go. Nor is there anywhere to come to. There's no coming and no going.
These beings are among those at the Station of Nothing Whatsoever. Although there's nothing whatsoever, nonetheless the nature of these beings still remains. Their nature is the same as emptiness. Therefore, the gods at the Station of Nothing Whatsoever still have a lifespan. How long is it? Sixty thousand great aeons. Since the gods. lifespan and physical height increases to such vast proportions in the realms of form and formlessness, I haven't mentioned the figures, they are too huge.
I decided to wait till the end and impress you with one gigantic number. If you want to know all the numbers between, you can look them up. This, then, is the second-to-last heaven, and the lifespan of the gods is sixty thousand great kalpas. We call it a lifespan, but actually these gods are in samadhi for that long. At the end of that time their samadhi is destroyed, and then they once again transmigrate into the other realms of existence. It's not for sure what path of rebirth they will wind up in.
These are the beings in the Heaven of the Station of Nothing Whatsoever.
4. Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ
the Station of Neither Thought nor Non-Thought
Thức-tính vốn không lay-động, lại dùng cái diệt mà diệt đến cùng; trong chỗ không thể hết, phát-minh nhận cho là hết, nên hình-như còn, mà không phải còn, hình-như hết, mà không phải hết; một loài như thế, gọi là Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ.
Sutra:
When the nature of their consciousness does not move, within extinction they exhaustively investigate. Within the endless they discern the end of the nature. It is as if it were there and yet not there, as if it were ended and yet not ended. They are among those at the Station of Neither Thought nor Non-Thought.
Commentary:
This is the Heaven of Neither Thought Nor Non-Thought, the highest of the heavens. The lifespan of these heavenly beings is eighty thousand great aeons. However, after enjoying that long period of heavenly blessings, they too fall back into rebirth. In the Heaven of the Station of Boundless Consciousness, the consciousness still functions occasionally, but now it doesn't move at all.
When the nature of their consciousness does not move, within extinction they exhaustively investigate. Ultimately even investigation and all other forms of pursuing knowledge come to an end.
Within the endless they discern the end of the nature. The endless. refers to the absence of anything, as just described. Within it they discern the end of the nature which is endless. When they discern this nature, however, it is as if it were there and yet not there, as if it were ended and yet not ended. It seems to be gone but it isn't.
They are among those at the Station of Neither Thought nor Non-Thought. There is a bit of thought left, but at this station it does not function. They remain in samadhi for eighty thousand great aeons. They are the gods with the longest lifespan. People who cultivate the Way should not give rise to thoughts.
Once your mind is set in motion and thoughts arise, you will be stuck with the retribution in the future. You'll have to work it off.
For example, there was an old cultivator in the past who cultivated the samadhi of neither thought nor non-thought, and he could probably have entered the Heaven of the Station of Neither Thought Nor Non-Thought. One day, as he was cultivating by the seashore and was just on the verge of entering samadhi, a fish in the water disturbed him.
In the Chan hall, people who are incessant talkers are dubbed machine guns. They are always able to think up reasons to interrupt others with questions and discussions which disturb the hall To create disturbances is to be a pest who gives other people trouble. In this case, it was a fish that created the disturbance. It flipped out of the water with a plunk, and that little feat of acrobatics prevented the cultivator from entering samadhi.
Unable to enter samadhi, the cultivator got angry, and he thought, "What a nuisance that fish is! I want to enter samadhi, and he comes to trouble me. I don't have any spiritual penetrations yet, but when I get them, I'm going to come back as a kingfisher and eat his species up. That's what he'll get for obstructing my practice!"
Of course, since he was so angry the fish didn't dare play around with him anymore. It was scared away. Left undisturbed, the cultivator accomplished his cultivation and was born in the Heaven of the Station of Neither Thought Nor Non-Thought. However, after he enjoyed eighty thousand great aeons of residence in that heaven, guess what happened.
The retribution came ripe from that one thought of anger he'd had by the seashore that day. He fell into the animal realm and was reborn as a kingfisher. His entire existence consisted of eating fish from the sea. This continued until Shakyamuni Buddha came into the world and came to where he was to speak the dharma for him. Only then was he able to relinquish the body of a kingfisher and become a person. He once again left the home life and cultivated the Way, and this time he was certified to the fruition of Arhatship.
Whatever you do in cultivation of the Way, then, don't get angry. Whether people are good to you or not, you should maintain thoughts of loving kindness for them, thoughts of compassion and protection. Don't feel hatred toward anyone, don't be upset by them. It won't be a problem if you perfect your cultivation and transcend the triple world. But if you remain in the triple world, you will have to undergo retribution for your hatred. There's a saying that is appropriate here:
You can move the waters of a thousand rivers,
But you can't disturb the mind of a cultivator of the Way.
To disturb a cultivator and cause him to get angry is a serious
matter, and the cause and effect will ripen in the future.
DO MÊ-LẦM KHÔNG NGHE CHÁNH-PHÁP
THÌ SẼ VÀO TRONG LUÂN-HỒI
These
beings are ignorant and don’t listen the proper dharma,
they
will enter the cycle of rebirth again
Bọn nầy xét cùng cái không, nhưng không tột lý-không; nếu từ thánh-đạo cõi trời bất-hoàn mà xét-cùng, thì một loài như thế, gọi là Bất-hồi-tâm-độn-a-la-hán. Nếu từ cõi trời vô-tưởng và ngoại-đạo mà xét-cùng cái không, không biết trở về, mê-lầm không nghe Chính-pháp, thì sẽ vào trong luân-hồi.
Sutra:
These beings who delve exhaustively into emptiness, but never fathom the principle of emptiness, go from the Heaven of No Return down this road which is a dead end to sagehood. They are among those known as dull Arhats who do not turn their minds around. Just like those in the Heaven of No Thought and the heavens of externalists who become engrossed in emptiness and do not want to come back, these beings are confused, prone to outflows, and ignorant. They will accordingly enter the cycle of rebirth again.
Commentary:
These beings who delve exhaustively into emptiness, but never fathom the principle of emptiness, go from the Heaven of No Return down this road which is a dead end to sagehood. You'll remember that at the summit of the form realm the road is forked. One path leads to the great Arhats who turn their minds around. Now we've come to the end of the road which the other fork leads to the Arhats who do not turn their minds around. They never fathom the principle of emptiness entirely. They have cultivated, but they don't really understand; they don't have any genuine wisdom.
They are among those known as dull Arhats who do not turn their minds around. They don't have the wisdom of sages. They don't turn from the small and go toward the great. Dull means stupid and dull-witted.
Just like those in the Heaven of No Thought and the heavens of externalists who become engrossed in emptiness and do not want to come back, these beings are confused, prone to outflows, and ignorant. The beings in those heavens and the ones who pass through the four stations of emptiness and wind up at this dead end all become attached to emptiness and don't know how to return to cultivate the Way to Bodhi. They end up confused and stupid.
They will accordingly enter the cycle of rebirth again. In cultivation you must keep yourself in line and not go down the wrong road.
BỒ-TÁT THƯỜNG LÀM THIÊN VƯƠNG
ĐỂ CỨU ĐỘ BỐN CÕI KHÔNG
The
lords of these heavens are all Bodhisattvas
to
save Four Heavens of
Emptiness beings
A-nan, trên các cõi trời đó, mỗi mỗi đều là những phàm-phu hưởng sự báo-đáp của nghiệp-quả và khi sự báo-đáp ấy hết rồi, thì trở vào trong luân-hồi. Thiên-vương các cõi kia, thường là Bồ-tát, dùng Tam-ma-đề mà lần-lượt tiến lên, hồi-hướng về đường tu-hành đạo Phật.
Sutra:
Ananda, each and every being in all these heavens is ordinary. They are still answerable for their karmic retribution. When they have answered for their debts, they must once again enter rebirth. The lords of these heavens,however, are all Bodhisattvas who roam in samadhi. They gradually progress in their practice and make transferences to the Way cultivated by all sages.
Commentary:
Ananda, each and every being in all these heavens is ordinary. You shouldn't think that they have succeeded in their cultivation. They are all still ordinary beings. They have not been certified to the fruition of sagehood.
They are still answerable for their karmic retribution. Despite their long lifespans, they still must go off to repay their debts when their karma catches up with them.
When they have answered for their debts, they must once again enter rebirth. The lords of these heavens, however, are all Bodhisattvas. They are transformation-body Bodhisattvas, who roam in samadhi.
They gradually progress in their practice and make transferences to the Way cultivated by all sages. They make transference to Bodhi, the Enlightened Way. They are certified to the fruition and join the family of sages. The Way they cultivate is the same that is cultivated by all the sages.
KẾT LUẬN BỐN CÕI KHÔNG GỌI LÀ VÔ-SẮC-GIỚI
This final group is called the Formless Realm
A-nan, những cõi trời tứ-không đó, thân tâm diệt hết, định-tính hiện-tiền, không có sắc-pháp của nghiệp-quả; từ đó đến cuối-cùng, gọi là Vô-sắc-giới.
Sutra:
Ananda, these are the Four Heavens of Emptiness, where the bodies and minds of the inhabitants are extinguished. The nature of concentration emerges, and they are free of the karmic retribution of form. This final group is called the Formless Realm.
Commentary:
Ananda, these are the Four Heavens of Emptiness. They are:
1. The Heaven of the Station of Boundless Emptiness.
2. The Heaven of the Station of Boundless Consciousness.
3. The Heaven of the Station of Nothing Whatsoever.
4. The Heaven of Neither Thought Nor Non-Thought.
This is where the bodies and minds of the inhabitants are extinguished.The nature of concentration emerges, and they are free of the karmic retribution of form. They don't have physical bodies, and they have no minds other than a consciousness which does not move. The nature of their samadhi-power becomes evident. They are free of the karmic retribution of form. They don't have to go through that in these heavens.
This final group is called the Formless Realm. This is the end of life in the three realms. The four stations of emptiness are the heavens of the formless realm. They are the last of the heavens.
NÊN BỊ CHÌM ĐẮM TRONG 7 LOÀI
The
rise and fall in the seven
destinies because have not understood the wonderful enlightenment of the bright mind
Bọn đó, đều do không rõ Diệu-giác-minh-tâm, chứa-nhóm cái vọng, mà giả-dối phát -sinh ra ba cõi, giả-dối theo bảy loài trong đó, mà chìm-đắm và cá-thể thụ-sinh cũng theo từng loài.
The beings in all of them have not understood the wonderful enlightenment of the bright mind. Their accumulation of falseness brings into being false existence in the three realms. Within them they falsely follow along and become submerged in the seven destinies. As pudgalas, they gather together with their own species or kind.
The beings throughout the three realms just described have not understood the wonderful enlightenment of the bright mind. They don't have the wisdom to understand and become enlightened.
1. gods,
2. asuras,
3. immortals,
4. people,
5. animals,
6. hungry ghosts,
7. hell dwellers.
with their own kind means that they undergo retribution for whatever kind of karma they have created. If they are immortals, they gather together with that kind. If their reward is the heavens, then they gather together with other gods. If they are destined to be asuras, they get together with other asuras. The same applies to the other destinies.
7
THÀNH BỐN GIỐNG "A-TU-LA"
four categories of asuras
"Lại nữa, A-nan, trong ba cõi ấy, còn có bốn giống A-tu-la.
Sutra:
Furthermore, Ananda, there are four categories of asuras in the triple realm.
Commentary:
Furthermore, Ananda, there are four categories of asuras. Asura is also a Sanskrit word. Sometimes it's translated as non-gods. That's because some asuras have the blessings of the heavens but not the virtue of the gods.
Another translation is not upright in appearance; however, only the male asuras are that way. The asura women are extremely beautiful. Asuras are found among beings of the four kinds of birth: womb-born, egg-born, moistureborn, and born by transformation. Each of these will now be discussed.
1. Quỷ A-tu-la
the asuras of ghosts
Nếu từ loài quỷ, do sức bảo-hộ Chính-pháp, được thần-thông vào hư-không, thì giống A-tu-la này, từ trứng sinh ra, thuộc về loài quỷ.
Sutra:
Those in the path of ghosts who use their strength to protect the dharma and who can ride their spiritual penetrations to enter into emptiness are asuras born from eggs; they belong to the destiny of ghosts.
Commentary:
Those in the path of ghosts who use their strength to protect the dharma and who can ride their spiritual penetrations to enter into emptiness are asuras born from eggs. Some ghosts are good and act as dharma protectors. Guan Di Gong is an example. He is a great and powerful ghost. These kinds of ghosts protect and support the Triple Jewel. They can use their spiritual powers to go into emptiness.
These asuras they belong to the destiny of ghosts.
2. Người A-tu-la
the asuras of humans
Nếu từ cõi trời, đức kém phải sa-đọa, chỗ ở gần với mặt trời, mặt trăng, thì giống A-tu-la đó, từ thai sinh ra, thuộc về loài người.
Sutra:
Those who have fallen in virtue and have been dismissed from the heavens dwell in places near the sun and moon. They are asuras born from wombs and belong to the destiny of humans.
Commentary:
Those who have fallen in virtue and have been dismissed from the heavens dwell in places near the sun and moon. They started out in the heavens, but they didn't have the virtue to remain there. They fell and were thrown out into empty space. They take up residence in places close to the sun and moon.
They are asuras born from wombs and belong to the destiny of humans.
3. Trời A-tu-la
the asuras of gods
Có chúa A-tu-la, nắm-giữ thế-giới, sức-mạnh đến chỗ không phải sợ ai, có thể tranh-quyền với Phạm-vương, Đế-thích và Tứ-thiên-vương; giống A-tu-la này, nhân biến-hóa mà có, thuộc về loài trời.
Sutra:
There are asura kings who uphold the world with a penetrating power and fearlessness. They fight for position with the Brahma lord, the god Shakra, and the four heavenly kings. These asuras come into being by transformation and belong to the destiny of gods.
Commentary:
There is another category of asura kings who uphold the world with a penetrating power and fearlessness. Their strength is enormous. They can shake the entire world system. If they grasp the peak of Mt. Sumeru with their hand and push, they can topple the mountain right down. That's the kind of strength they have. With such great spiritual powers, they think they'd like to be the Great Brahma King or the lord Shakra. So they fight for power and authority.
They fight for position with the Brahma lord, the god Shakra, and the four heavenly kings. These asuras come into being by transformation and belong to the destiny of gods. They use their spiritual powers to undergo this transformation.
The lord of the asuras had a beautiful daughter who became the reason why he went to war with the god Shakra. She was an exquisite young goddess, and when Shakra laid eyes on her he went to the lord of the asuras to ask for her hand. The asura father consented. It turned out, however, that the asura woman was extremely jealous and selfish. The lord Shakra liked to listen to the Buddhadharma and would go regularly to hear the dharma masters lecture on the sutras. The asura woman noticed his absence and became jealous. She thought, "Now that he's married me, he doesn't love me anymore. I bet he's going out and having an affair."
Possessed by such jealous thoughts as this, she secretly followed the lord Shakra one day to find out where he went. When the lord entered the dharma assembly and took his place, his wife observed that there were a lot of women in the gathering. This fired her jealousy even more, and with that she became visible. When Shakra saw her he asked, "What are you doing here? You come here to get friendly with women and don't invite me along", she replied in a jealous fit.
Shakra slapped her face, and she began to cry and ran home to the asura king to tell her tale. "The god Shakra is breaking the rules and always going out to find women,"she reported. "When I followed him, he hit me."
Of course, when the asura king heard that, he was outraged. We're going to war: We'll overthrow him and usurp the throne! He sent out the entire company of asura soldiers and generals to join battle against Shakra. Well, guess what; the combined military might of Shakra, Brahma, and the four heavenly kings could not overcome the asura troops. It was a stalemate. Finally Shakra had to go to the Buddha to ask for help. "What's to be done?" he said, "I can't beat these asuras."
Shakyamuni Buddha replied, "Go back and tell all your officers and enlisted men to recite the phrase, 'Mahaprajnaparamita', and I guarantee that everything will turn out all right."
Shakra did as he was told, and the asuras gave up without further fight. That's how Shakra finally won. But these kinds of asuras are always fighting for position and authority.
'Mahaprajnaparamita'
Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa
“BÁT-NHÃN TÂM-KINH” nói rằng :
Quán-tự-tại Bồ-tát “QUÁN THẤY”...
Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức;
( không có ngũ-uẩn)
vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp;
( không có 12 nhập)
vô nhãn giới, nãi chí vô ý-thức-giới;
(không có 18 giới)
vô vô-minh diệc, vô vô-minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận;
(không có 12 nhân duyên)
vô khổ, tập, diệt, đạo;
(không có 4 đế)
vô trí diệc vô đắc.
(không có TRÍ của Bồ-tát do tu Lục-độ, cũng không có ĐẮC qủa Phật)
Lại nói, Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
(Ba đời “Chư Phật” y “VÔ SỞ ĐẮC”, mà đắc “PHẬT QỦA”)
Còn nói, Bát-nhã là Đại-thần, là đại minh, là vô-thượng, là vô đẳng đẳng chú... như lại phải nhờ thần-chú “Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba la-tăng yết-đế, Bồ-đề tát bà ha.”, để tiêu trừ vô-minh vi tế của “A-LẠI-DA THỨC” (sở tri chướng), mà thành tựu “ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ” hay “NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ”, TỨC THÀNH PHẬT.
Tóm lại, “QUÁN-TỰ-TẠI BỒ-TÁT” y “VÔ SỞ ĐẮC”, mà đắc “PHẬT QỦA”
Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức;
Lại nói, Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Còn nói, Bát-nhã là Đại-thần, là đại minh, là vô-thượng, là vô đẳng đẳng chú... như lại phải nhờ thần-chú “Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba la-tăng yết-đế, Bồ-đề tát bà ha.”, để tiêu trừ vô-minh vi tế của “A-LẠI-DA THỨC” (sở tri chướng), mà thành tựu “ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ” hay “NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ”, TỨC THÀNH PHẬT.
Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa.
(108 lần)
Năm Thứ Mười Ba niên hiệu Đại Nghiệp, Đức Tứ Tổ Đạo Tín dẫn đồ chúng đến Cát Châu thì gặp bọn cướp vây thành bảy tuần (bảy mươi ngày) chẳng lui tan, mọi người đều sợ hãi.
Tổ thương xót, dạy bày niệm “Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa.” Khi ấy, bọn cướp nhìn lên trên thành như có thần binh, bèn bảo nhau: “Trong thành ắt có dị nhân, không thể đánh được”. Bèn lần lần bỏ đi.
( KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG)
MA-HA BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÂM KINH
Quán-tự-tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.
Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thụ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị.
Xá-Lợi-Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm. Thị cố không trung vô sắc, vô thụ, tưởng, hành, thức, vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý-thức-giới, vô vô-minh, diệc vô vô-minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí, diệc vô đắc.
Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố, tâm vô quái ngại; vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn. Tam thế chư Phật y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố, đắc A-nậu-đa-la-tam-miệu tam bồ-đề.
Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chân thật bất hư.
Cố thuyết Bát-nhã Ba-la-mật-đa chú, tức thuyết chú viết:
Yết-đế yết-đế, ba-la yết-đế, ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề tát ba ha.
Ma-ha Bát-nhã Ba la-mật-đa.
(108 lần)
4. Súc-sinh A-tu-la
A-nan, riêng có một số A-tu-la thấp-kém, sinh trong lòng biển lớn, lặn trong thủy-huyệt, ban ngày đi chơi trên hư-không, tối về ngủ dưới nước; giống A-tu-la này, nhân thấp-khí sinh ra, thuộc về loài súc-sinh.
Sutra:
Ananda, there is another, baser category of asuras. They have thoughts of the great seas and live submerged in underwater caves. During the day they roam in emptiness; at night they return to their watery realm. These asuras come into being because of moisture and belong to the destiny of animals.
Commentary:
Ananda, there is another, baser category of asuras. They have thoughts of the great seas and live submerged in underwater caves. These asuras belong to the animal realm. Dragons and the like are examples. Since they think so much about
the sea, they end up living in it. During the day they roam in emptiness; at night they return to their watery realm. They go back to their underwater caves in the evening. These asuras come into being because of moisture and belong to the destiny of animals.
KHAI-THỊ CHỖ HƯ-VỌNG CỦA BẢY LOÀI
ĐỂ KHUYẾN-KHÍCH TU-HÀNH CHÍNH-PHÁP
"A-nan, xét-rõ bảy loài địa-ngục, ngạ-quỷ, súc-sinh, người và
thần-tiên, trời và A-tu-la như thế, đều là những tướng hữu-vi tối-tăm, giả-dối
tưởng-tượng thụ-sinh, giả-dối tưởng-tượng theo nghiệp; đối với tâm-tính Diệu-viên-minh,
bản-lai không năng-tác, sở-tác, thì đều như hoa-đốm giữa hư-không, vốn không
dính-dáng; chỉ một cái hư-vọng, chứ không có cỗi-gối manh-mối gì.
Ananda, so it is that when the seven destinies of hell-dwellers, hungry ghosts, animals, people, spiritual immortals, gods, and asuras are investigated in detail, they are all found to be murky and embroiled in conditioned existence. Their births come from false thoughts. Their subsequent karma comes from
false thoughts. Within the wonderful perfection of the fundamental mind that is without any doing, they are like strange flowers in space, for there is basically nothing to be attached to; they are entirely vain and false, and they have no source or beginning.
Commentary:
Ananda, so it is that when the seven destinies of hell-dwellers, hungry ghosts, animals, people, spiritual immortals, gods, and asuras are investigated in detail, they are all found to be murky and embroiled in conditioned existence. They all still have some form of appearance. Their births come from false
thoughts. Their subsequent karma comes from false thoughts, and it leads them into their next rebirth. Within the wonderful perfection of the fundamental mind that is without any doing, they are like strange flowers in space, for there is basically nothing to be attached to. The seven destinies are like illusory flowers in emptiness; they are nothing to cling to. They are entirely vain and false, and they have no source or beginning.
"A-nan, những chúng-sinh đó, không nhận được tâm-tính bản-lai, chịu
cái luân-hồi như thế trong vô-lượng kiếp, mà không chứng được chân-tính
thanh-tịnh, đó đều do chúng thuận theo những sát, đạo, dâm, hoặc ngược lại ba
cái đó, thì lại sinh ra không-sát, không-đạo, không-dâm; có, thì gọi là loài
quỷ, không, thì gọi là loài trời; có và không thay nhau, phát-khởi ra tính
luân-hồi.
Sutra:
Ananda, these living beings, who do not recognize the fundamental mind, all undergo rebirth for limitless kalpas. They do not attain true purity, because they keep getting involved in killing, stealing, and lust, or because they counter them and are born according to their not killing, not stealing, and lack of lust. If these three karmas are present in them, they are born among the troops of ghosts. If they are free of these three karmas, they are born in the destiny of gods. The incessant fluctuation between the presence and absence of these karmas gives rise to the cycle of rebirth.
Commentary:
Ananda, these living beings in the seven destinies, who do not recognize the fundamental mind, all undergo rebirth for limitless kalpas. They don.t know of the wonderful perfection of the fundamental mind which is without any doing, and so they keep having to undergo birth in the six paths. They are born and then die; they die and then are reborn. In this life they're a cow, and in the next life they're a horse, and maybe in the life following that they become a person. It.s a continuing cycle. How long does it go on? There's no way to calculate how many aeons one passes through in this way. They do not attain true purity. They never uncover their
inherent pure substance. Why? Because they keep getting involved in killing, stealing, and lust. They get all hung up in them and can.t stop their involvement. Or it is because they counter the three karmas of killing, stealing, and lust and are born according to their not killing, not stealing, and lack of lust. If these three karmas are present in them, they are born among the troops of ghosts. If they commit acts of killing, stealing and lust, they go to the realm of ghosts where all their friends and relatives are also ghosts.
"Nếu khéo tu-tập phát-huy phép Tam-ma-đề, thì trong bản-tính
thường-diệu, thường-tịch, cả hai cái có, cái không đều không và cái không có,
không không cũng diệt, còn không có gì là bất-sát, bất-đạo, bất-dâm, làm sao
lại còn thuận theo được những việc sát, đạo, dâm.
For those who make the wonderful discovery of samadhi, neither the presence nor the absence of these karmas exists in that magnificent, eternal stillness; even their non-existence is done away with. Since the lack of killing, stealing, and lust is non-existent, how could there be actual involvement in deeds of
killing, stealing, and lust?
Commentary:
For those who make the wonderful discovery of samadhi, neither the presence nor the absence of these karmas exists in that magnificent, eternal stillness. Some beings in the seven destinies can attain wonderful and genuine samadhi power. That refers to the great Shurangama Samadhi. They return the hearing to
"A-nan, không đoạn được ba nghiệp, thì mỗi mỗi chúng-sinh đều có phần
riêng, nhân những cái riêng ấy, mà quả-báo đồng-phận-chung của các cái riêng,
không phải là không chỗ nhất-định; đó là do vọng-kiến của tự mình phát-sinh ra;
hư-vọng phát-sinh vốn không có nhân, không thể tìm-xét nguồn-gốc được.
Sutra:
Ananda, those who do not cut off the three karmas each have their own private share. Because each has a private share, private shares come to be accumulated, making collective portions. Their location is not arbitrary, yet they themselves are falsely produced. Since they are produced from falseness, they are basically without a cause, and thus they cannot be traced
precisely.
Commentary:
Ananda, those who do not cut off the three karmas each have their own private share. Every creature that does not sever the three karmas of killing, stealing, and lust creates its own individual share of karma. Because each has a private share, private shares come to be accumulated, making collective
portions. Their location is not arbitrary. When beings create similar kinds of individual karma, they will undergo similar retributions; this is called the collective portion. It' not a random coincidence; it.s not an arbitrary circumstance. However, though it seems to be precise, that precision is itself a result of falseness. Its
source is false to begin with, and so the text says: yet they themselves -- the individual shares and collective portions -- are falsely produced. Since they are produced from falseness, they are basically without a cause. The falseness is insubstantial.
Falseness has no seed. It is vain and empty and not actual. Thus they cannot be traced precisely. You can search but you cannot find the root. They arise falsely and just as falsely cease to be. You may be determined to find their source, but it doesn't exist. They are like a person's shadow. It's only a shadow, and you won't
"Ông khuyên người tu-hành, muốn được đạo Bồ-đề, cốt-yếu phải trừ tam-hoặc; tam-hoặc không hết, thì dầu được thần-thông, cũng đều là những công-dụng hữu-vi của thế-gian; tập-khí mê-lầm đã không diệt, thì lạc vào đường ma; tuy muốn trừ cái vọng, nhưng lại càng thêm giả-dối; Như-lai bảo là rất đáng thương-xót. Như thế, đều do vọng-kiến tự mình tạo ra, không phải là lỗi của tính Bồ-đề.
Sutra:
You should warn cultivators that they must get rid of these three delusions if they want to cultivate Bodhi. If they do not put an end to these three delusions, then even the spiritual penetrations they may attain are merely a worldly, conditioned function. If they do not extinguish these habits, they will fall into the path of demons.
Commentary:
Shakyamuni Buddha calls to Ananda: You should warn cultivators that they must get rid of these three delusions if they want to cultivate Bodhi. The "three delusions" here are the three karmas of killing, stealing, and lust. They are called "delusions" here because the karma arises from delusion. If one were not confused and deluded, the karma would not be created. If they do not put an end to these three delusions -- that is, if there is even the tiniest bit of any of these three delusions in your makeup -- a hair's breadth of killing, stealing, or lust that you don't get rid of -- then even the spiritual penetrations they may attain are merely
a worldly, conditioned function. Perhaps they may get a bit of spiritual power or a small amount of wisdom, but even that cannot be considered to be unconditioned spiritual penetration. It resides in form and appearance and depends upon an intent in order to function. It is spiritual penetration which is attached to appearances. If they do not extinguish these habits, they will fall into the path of demons. If the habits of killing, stealing, and lust are not brought to a stop, you will sink into the demonic paths in the future. Now you see why I say that such-and-such a cultivator is a demon king. He does not observe precepts regarding killing, stealing, or lust. If one is like that, how can one obtain genuine wisdom? It's impossible.
Sutra:
Although they wish to cast out the false, they become doubly deceptive instead. The Thus Come One says that such beings are pitiful. You have created this falseness yourself; it is not the fault of Bodhi.
Commentary:
Although they wish to cast out the false, they become doubly deceptive instead. They add falseness to falseness, falsehood to falsehood. They start out by telling a lie, by speaking incorrectly. But afterwards they say that they didn't lie, and that's another lie. If you tell a lie, there's no use in arguing. Admit it and then it's just
one lie. But someone who denies the lie he told ends up by telling two. In this way he increases his offenses. The Thus Come One says that such beings are pitiful. People who never do things properly are really pathetic. You have created this falseness yourself; it is not the fault of Bodhi. All this false delusion and karma is something that you brought into being. There's no fault on the part of Bodhi. Therefore, you can't say, "If we were all Buddhas how come we gave rise to falseness?" You make a mistake if you talk like that.
Nói như thế ấy, tức là lời nói chân-chính; nếu nói khác thế, tức là lời nói
của Ma-vương".
An explanation such as this is proper speech. Any other explanation is the speech of demon kings.
Commentary:
An explanation such as this is proper speech. If you talk in this way, you are in accord with the Buddhadharma. Any other explanation is the speech of demon kings. If the explanation is not along these lines, you can know it.s a demon king talking. You should make the distinction clearly. The dharma spoken by demon
kings is based on falseness. For instance, he knows about a particular situation but says he doesn't know. That's lying. Cultivators should know that the straight mind is the Bodhimanda. Be straightforward in all situations. Don't be deceptive.
NGUYÊN-DO
KHỞI RA CÁC MA-SỰ
Khi
bấy-giờ, đức Như-lai gần chấm-dứt thời thuyết-pháp, ở nơi sư-tử-tọa, vin ghế
thất-bảo, xoay về Tử-Kim-Sơn, trở lại dựa nơi ghế, bảo khắp đại-chúng và ông
A-nan rằng:
"Bọn
ông là hàng Duyên-giác, Thanh-văn hữu-học, ngày nay, đã hồi-tâm hướng về
vô-thượng diệu-giác đạo Đại-bồ-đề, và tôi cũng đã chỉ-dạy phép tu chân-chính;
nhưng các ông còn chưa biết những ma-sự nhỏ-nhiệm trong lúc tu-chỉ, tu-quán.
Nếu cảnh ma hiện ra, ông không biết được, thì sẽ tu-tâm không đúng và mắc vào
tà-kiến; hoặc bị ma ngũ-ấm của ông, hoặc bị thiên-ma, hoặc mắc quỷ-thần, hoặc
gặp lỵ-mỵ, mà trong tâm không rõ, nhận giặc làm con. Lại nữa, có khi được một
ít đã cho là đủ, như Vô-văn tỷ-khưu được Đệ-tứ-thiền, nói ma là chứng bậc
thánh; đến khi quả-báo chư-thiên hết rồi, suy-tướng hiện ra, thì phỉ-báng quả
A-la-hán còn phải thụ-sinh, nên đọa vào ngục A-tỳ. Các ông hãy nghe cho kỹ, nay
tôi vì ông mà phân-biệt chín-chắn".
Ông
A-nan đứng dậy, với các hàng hữu-học trong Hội, vui-mừng đỉnh-lễ, kính nghe
Phật từ-bi dạy-bảo.
Phật
bảo ông A-nan và cả đại-chúng: "Các ông nên biết, mười hai loài chúng-sinh
trong thế-giới hữu-lậu, tâm-thể giác-viên bản-giác diệu-minh, cùng thập phương
chư Phật, không hai không khác. Do vọng-tưởng, các ông mê chân-lý thành ra
lỗi-lầm. Si-ái phát-sinh, sinh mê cùng khắp, nên có hư-không; hóa mãi cái mê
không thôi, nên có thế-giới sinh ra; các cõi-nước số như vi-trần ở mười phương,
trừ cõi vô-lậu, đều do vọng-tưởng mê-lầm kiến-lập. Nên biết, hư-không sinh
trong tâm ông, cũng như chút mây điểm trên vùng trời, huống nữa là các thế-giới
ở trong hư-không. Một người các ông phát-minh chân-lý, trở về bản-tính, thì
hư-không thập phương đó thảy đều tiêu-mất, làm sao, các cõi-nước hiện có trong hư-không
ấy, lại không rung-động. Các ông tu thiền-định, trau-dồi phép Tam-ma-đề, tâm
được thông-suốt, ám-hợp với các vị Bồ-tát và các vị vô-lậu Đại-a-la-hán mười
phương, thật sự vắng-lặng, thì tất-cả Ma-vương, quỷ-thần và loài trời,
phàm-phu, đều thấy cung-điện mình không cớ gì đổ vỡ, đất-liền rung-động, các
loài thủy-lục bay-nhảy, thảy đều kinh-sợ. Phàm-phu tối-tăm, không rõ nên
nghĩ-lầm; còn bọn kia đều được năm thứ thần-thông, trừ lậu-tận-thông, đương
luyến-tiếc cảnh trần-lao, làm sao, lại để cho ông phá-hoại chỗ ở? Vậy nên các
loài quỷ-thần, thiên-ma, vọng-lượng, yêu-tinh, trong lúc ông tu phép Tam-muội,
đều đến quấy-phá.
Song
các ma kia, tuy có giận-dữ, nhưng bọn chúng ở trong trần-lao, các ông ở trong
diệu-giác, thì cũng như gió thổi ánh-sáng, như dao chém nước, hẳn không
đụng-chạm nhau được; ông như nước sôi, bọn kia như giá-cứng, tạm gần hơi-ấm,
thì không bao-lâu sẽ tiêu-tan. Chúng nó luống-ỷ thần-lực, nhưng chỉ làm người
khách; nếu chúng có thể phá-rối được, là do người chủ ngũ-ấm trong tâm ông, nếu
người chủ mê-lầm, thì khách được dịp khuấy-phá.
Đương
lúc tu-thiền, giác-ngộ không lầm, thì các ma-sự kia không làm gì ông được. Khi
năm ấm đã tiêu-trừ, vào tính sáng-suốt, thì bọn tà-ma kia là kẻ tối-tăm, sáng
phá được tối, đến gần tự phải tiêu-mất, làm sao còn dám ở lại khuấy-phá
thiền-định. Nếu không tỏ-ngộ, bị ngũ-ấm làm cho mê-lầm, thời chính ông là
A-nan, lại phải làm con của ma và thành người ma. Như nàng Ma-đăng-già, sức còn
hèn-kém, chỉ dùng chú-thuật, bắt ông phá luật-nghi của Phật; trong tám muông
hạnh chỉ phá một giới; nhưng vì tâm ông thanh-tịnh, nên vẫn chưa bị chìm-đắm.
Bọn ma nầy, thì phá-hoại toàn thân bảo-giác của ông, như nhà quan tể-thần,
bỗng-nhiên bị tước hết, tịch hết, linh-đinh quanh-lộn, không thể thương-cứu.
1. Những
cảnh thuộc Sắc-ấm
"A-nan
nên biết, ông ngồi đạo-trường, tiêu-diệt các niệm, niệm đó nếu hết, thì tâm
ly-niệm sáng-tỏ tất-cả, động-tĩnh không rời, nhớ quên như một. Đương khi an-trụ
nơi chỗ đó mà vào Tam-ma-đề, thì như người tỏ mắt ở chỗ rất tối-tăm, tính-biết
được diệu-tịnh, nhưng tâm chưa phát ra trí sáng-suốt; thế thì gọi là phạm-vi
của Sắc-ấm.
Nếu con
mắt sáng-tỏ, mười phương rộng-mở, không còn tối-tăm nữa, thì gọi là hết Sắc-ấm;
người đó mới có thể vượt khỏi kiếp-trược, xét lại nguyên-do, thì cỗi-gốc là
vọng-tưởng kiên-cố.
A-nan,
chính đương trong lúc chín-xét tính diệu-minh, tứ-đại không kết-hợp, thì trong
một thời-gian ngắn, tâm có thể ra khỏi các ngăn-ngại, ấy gọi là tinh-minh trào
ra tiền-cảnh; đó chỉ do công-dụng tạm được như thế, không phải là chứng bậc
thánh; nếu không nhận là chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt, nếu nghĩ là
chứng bậc thánh, thì liền mắc các tà-kiến.
A-nan,
lại đem cái tâm ấy chín-xét tính diệu-minh, trong thân trở nên rỗng-suốt, người
đó bỗng-nhiên, ở trong thân mình, nhặt ra các thứ giun-sán mà cái thân vẫn
y-nguyên, không bị tổn-thương; ấy gọi là tinh-minh trào vào hình-thể, chỉ do
tu-hành tinh-tiến, tạm thấy được như vậy, không phải là chứng bậc thánh; nếu
không nhận là chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt, nếu nghĩ là chứng bậc
thánh, thì liền mắc các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, chín-xét trong ngoài, khi đó ý-thức tư-tưởng, ngoài bản-thân
ra, còn bén vào các nơi khác, đắp-đổi làm khách, làm chủ; bỗng-dưng ở giữa
hư-không, nghe tiếng thuyết-pháp hoặc nghe mười phương đồng diển-bày nghĩa
thâm-mật; ấy gọi là tinh-thần đắp-đổi khi ly, khi hợp; thành-tựu được
thiện-chủng, thì tạm được như thế, không phải là chứng bậc thánh; không nhận là
chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt; nếu nghĩ là chứng bậc thánh, thì mắc
các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, đứng-lặng hiện ra sáng-suốt; tâm-quang phát-minh, khắp cả mười
phương thành sắc Diêm-phù-đàn, tất-cả các loài hóa làm Như-lai; lúc bấy-giờ,
bỗng thấy Phật Tỳ-lô-giá-na ngồi trên đài Thiên-quang, có ngàn đức Phật vây
quanh, trăm ức cõi-nước cùng với hoa sen đồng một thời hiện ra; ấy gọi là
ý-thức tiêm-nhiễm sự linh-ngộ, khi tâm-quang phát-minh, soi các thế-giới, thì
tạm được như thế, không phải là chứng bậc thánh; không nhận là chứng-ngộ, thì
cũng gọi là cảnh-giới tốt, nếu nghĩ là chứng bậc thánh, thì mắc các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, chín-xét tính diệu-minh, quan-sát không ngừng, đè-nén,
uốn-dẹp, dứt-trừ thái-quá; lúc bấy-giờ, bỗng-nhiên mười phương hư-không thành
sắc thất-bảo, hoặc sắc bách-bảo, đồng-thời cùng khắp, không ngăn-ngại lẫn nhau;
những sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, mỗi mỗi thuần-hiện ra, ấy gọi là công-sức
đè-nén quá phần, tạm được như thế, không phải là chứng bậc thánh; không nhận là
chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt, nếu nghĩ là chứng bậc thánh, thì mắc
các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, lặng-suốt chín-xét, trong-sáng không tán-loạn; bỗng ở giữa
đêm, thấy các thứ vật trong nhà tối, chẳng khác gì ban ngày, mà những vật trong
nhà tối đó cũng không diệt mất; ấy gọi là định-tâm lặng-đứng cái thấy, nên thấy
suốt chỗ tối-tăm, tạm được như thế, không phải là chứng bậc thánh; không nhận
là chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt; nếu nghĩ là chứng bậc thánh, thì
mắc các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, khắp vào tính hư-dung, bốn vóc bỗng đồng như cỏ, như cây, lửa
đốt, dao cắt toàn không hay-biết, khi thì ngọn lửa không thể đốt cháy, dù cắt
thịt cũng như chẻ cây; ấy gọi là năm trần đều tiêu; khi bài-xích tính tứ-đại,
một mặt vào chỗ thuần-nhất, tạm được như thế, không phải là chứng bậc thánh;
không nhận là chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt; nếu nghĩ là chứng bậc
thánh, thì mắc các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, thành-tựu tính thanh-tịnh, công-dụng tột bậc, bỗng thấy mười
phương núi sông, đất-liền đều thành cõi Phật, đủ bảy thứ báu chói-sáng cùng
khắp; lại thấy chư Phật Như-Lai, như số cát sông Hằng, đầy khắp cõi hư-không,
lâu-đài hoa-lệ; dưới thấy địa-ngục, trên xem thiên-cung, không còn ngăn-ngại;
ấy gọi là tư-tưởng ưa-chán chứa-nhóm ngày một sâu, lâu lắm hóa-thành như thế,
không phải là chứng bậc thánh; không nhận là chứng-ngộ, thì cũng gọi là
cảnh-giới tốt; nếu nghĩ là chứng bậc thánh, thì mắc các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, nghiên-cứu sâu-xa, bỗng ở giữa đêm, thấy rõ chợ-búa, làng-mạc,
bà con quyến-thuộc phương xa, hoặc nghe lời nói; ấy gọi là nén-ép cái tâm tột
bậc nên nó bay ra, thấy được chỗ xa-cách, không phải là chứng bậc thánh; không
nhận là chứng-ngộ, thì cũng gọi là cảnh-giới tốt; nếu nghĩ là chứng bậc thánh,
thì mắc các tà-kiến.
Lại
dùng cái tâm ấy, nghiên-cứu cùng-tột, thấy vị thiện-tri-thức, rồi hình-thể
biến-đổi, không duyên-cớ gì, trong giây-lát có nhiều thứ thay-đổi; ấy gọi là
tà-tâm; bị loài lỵ-mỵ hoặc mắc thiên-ma vào trong tâm-thức, không duyên-cớ gì
lại biết thuyết-pháp, thông-suốt các diệu-nghĩa, không phải là chứng bậc thánh;
không nhận là chứng-ngộ thì ma-sự tự tiêu-diệt; nếu nghĩ là chứng bậc
thánh, thì mắc các tà-kiến.
A-nan,
mười thứ cảnh hiện ra trong thiền-định như thế, đều do Sắc-ấm và tâm công-dụng
giao-xen, nên hiện những việc đó; chúng-sinh ngu-mê, không biết suy-xét tự
lượng, gặp nhân-duyên ấy, mê không tự biết, bảo là lên bậc thánh, thành tội
đại-vọng-ngữ, phải đọa vào ngục Vô-gián. Sau khi Như-lai diệt-độ rồi, các ông
nên nương theo lời dạy, khai-thị nghĩa nầy trong đời mạt-pháp, không để
thiên-ma được dịp khuấy-phá; giữ-gìn che-chở cho chúng-sinh thành đạo
vô-thượng.
2. Những
cảnh thuộc Thụ-ấm
"A-nan,
thiện-nam-tử kia tu phép Tam-ma-đề, trong Xa-ma-tha, khi Sắc-ấm hết rồi, thì
thấy tâm chư Phật như cái bóng hiện ra trong gương sáng, hình-như có được,
nhưng chưa có thể dùng; cũng như người bị bóng-mộc đè, tay chân y-nguyên, thấy
nghe không sai, nhưng tâm bị khách-tà, không cử-động được; thế thì gọi là
phạm-vi của Thụ-ấm.
Nếu
bóng-mộc hết đè, thì cái tâm rời khỏi thân, trở lại xem được cái mặt, đi ở
tự-do, không còn ngăn-ngại; thế gọi là hết Thụ-ấm; người đó mới có thể vượt
khỏi kiến-trược, xét lại nguyên-do, thì cỗi-gốc là vọng-tưởng hư-minh.
A-nan,
thiện-nam-tử kia, đương ở trong đó, được rất sáng-suốt, cái tâm phát-sinh
đè-nén quá phận, bỗng ở nơi đó phát ra lòng bi vô-cùng, như thế cho đến xem
thấy muỗi-mòng như là con đỏ, tâm sinh thương-xót, nước mắt tự chảy ra; ấy gọi
là công-dụng đè-nén quá mức; ngộ thì không có lỗi, không phải là chứng bậc
thánh; giác-ngộ không mê nữa, lâu tự tiêu hết. Nếu nhận là chứng bậc thánh, thì
có giống ma sầu-bi vào trong tim gan, thấy người thì đau-xót, kêu-khóc vô-hạn;
sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
A-nan, lại
các thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ, cảnh tốt
hiện ra trước, cảm-khích quá phần, bỗng ở trong đó, sinh lòng dũng-mãnh vô-hạn;
cái tâm mạnh-mẽ, chí bằng chư Phật, bảo ba tăng-kỳ, một niệm có thể vượt khỏi.
Ấy gọi là công-dụng lấn-lướt quá mức; ngộ thì không có lỗi, không phải là chứng
bậc thánh; giác-ngộ không mê nữa, thì lâu tự tiêu hết. Nếu nhận là chứng bậc
thánh, thì có giống ma ngông-cuồng vào trong tim gan, thấy người thì khoe,
ngã-mạn không ai sánh được; tâm người ấy, cho đến, trên không thấy Phật, dưới
không thấy người; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ; trước không có
chỗ chứng mới, lui về thì mất chỗ cũ, trí-lực suy-kém, vào Trung-hủy-địa, hẳn
không thấy gì; trong tâm bỗng sinh lòng rất khô-khát; trong tất-cả thời
thầm-nhớ không thôi, rồi cho như thế là tướng tinh-tiến. Ấy gọi là tu-hành
không trí-tuệ, tự sinh lầm-lạc; ngộ thì không có lỗi, không phải là chứng bậc
thánh. Nếu nhận là chứng bậc thánh, thì có giống ma nhớ vào trong tim gan, ngày
đêm như nắm cái tâm treo vào một nơi; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ, sức tuệ quá
định, bị cái lỗi quá mạnh-mẽ sắc-bén; đem cái thắng-tính ôm vào trong tâm, tự
ngờ mình là Phật Lô-Xá-Na, được một ít đã cho là đủ. Ấy gọi là chỗ dụng-tâm
quên mất suy-xét, nên đắm vào nơi tri-kiến, ngộ thì không có lỗi, không phải là
chứng bậc thánh. Nếu nhận là chứng bậc thánh, thì có giống ma Hạ-liệt-dị-tri-túc
vào trong tim gan, thấy người thì tự xưng đã được vô-thượng Đệ-nhất-nghĩa-đế,
sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ, chỗ chứng mới
chưa được, còn tâm cũ đã mất, soi cả hai bên, tự cho là nguy-hiểm; trong tâm
bổng-nhiên sinh ra lòng lo vô-tận, như ngồi giường sắt, như uống thuốc độc, tâm
không muốn sống, thường cầu người khác hại thân-mệnh mình để sớm được
giải-thoát. Ấy gọi là tu-hành sai mất phương-tiện; ngộ thì không có lỗi, không
phải là chứng bậc thánh. Nếu nhận chứng bậc thánh, thì có một phần giống ma
thường-lo-rầu vào trong tim gan, tay cầm dao-gươm tự cắt thịt mình, thích được
bỏ mạng, hoặc thường lo-rầu, chạy vào trong rừng núi, không thích thấy người
ta, sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ, trong chỗ
thanh-tịnh, tâm được yên-ổn, bỗng có cái mừng vô-hạn sinh ra, trong tâm
mừng-rỡ, không thể tự ngăn. Ấy gọi là lòng khinh-an, không có trí-tuệ tự ngăn
mình; ngộ thì không có lỗi, không phải là chứng bậc thánh. Nếu nhận là chứng
bậc thánh, thì có một phần giống ma thích-vui-mừng vào trong tim gan, thấy
người thì cười, ở bên đường cái, tự ca tự múa, tự bảo đã được vô-ngại
giải-thoát; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ, tự bảo là đã
đủ rồi; không căn-cứ gì, bỗng có lòng đại-ngã-mạn phát ra, như thế cho đến lòng
mạn, quá-mạn và mạn-quá-mạn, hoặc lòng tăng-thượng-mạn, hoặc lòng ty-liệt-mạn, một
thời đều phát ra; trong tâm còn khinh thập phương Như-Lai, huống nữa là các bậc
dưới như Thanh-văn, Duyên-giác. Ấy gọi là thắng-giải quá cao, không trí-tuệ để
tự cứu; ngộ thì không có lỗi, không phải là chứng bậc thánh. Nếu nhận là chứng
bậc thánh, thì có một phần giống ma Đại-ngã-mạn vào trong tim gan, không lễ
chùa tháp, phá-hỏng kinh tượng, bảo đàn-việt rằng: Đó là đồ kim-đồng hoặc đồ
thổ-mộc, kinh là lá cây, hoặc là giấy lụa; xác-thịt chân-thường, không tự
cung-kính, lại sùng-bái đồ thổ-mộc, thật là trái-ngược. Những người quá tin,
theo lời-dạy phá-phách, chôn-bỏ trong đất, do gây nghi-ngờ lầm-lạc cho
chúng-sinh, phải đọa vào ngục Vô-gián; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ; trong chỗ
tinh-minh, viên-ngộ được tinh-lý, được phép đại-tùy-thuận; tâm bỗng sinh ra
lòng khinh-an không-lường, bảo mình đã thành bậc thánh, được đại-tự-tại. Ấy gọi
là nhân trí-tuệ được các sự khinh-thanh; ngộ thì không có lỗi, không phải là
chứng bậc thánh. Nếu nhận là chứng bậc thánh, thì có một phần giống ma
thích-khinh-thanh vào trong tim gan, tự bảo đã đầy-đủ, không cầu-tiến lên nữa;
bọn đó phần nhiều làm như Vô-văn tỷ-khưu, gây nghi-ngờ lầm-lạc cho chúng-sinh,
rồi đọa vào ngục A-tỳ; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tử trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ; trong chỗ
tỏ-ngộ, được tính hư-minh; lúc ấy bỗng xoay lại hướng theo tính đoạn-diệt, bác
không nhân-quả, một mực vào rỗng-không; tâm rỗng-không hiện-tiền, cho đến
phát-sinh nhận-định là đoạn-diệt mãi mãi. Ngộ thì không có lỗi, không phải là
chứng bậc thánh. Nếu nhận là chứng bậc thánh, thì có giống ma rỗng-không vào
trong tim gan, chê-bai người giữ-giới là Tiểu-thừa, chứ Bồ-tát đã ngộ được
tính-không, thì có gì là trì với phạm. Người đó thường ở nhà đàn-việt
thiện-tín, uống rược ăn thịt, làm nhiều điều dâm-uế; nhân có sức ma, nhiếp-phục
người ta không sinh lòng nghi-báng; tâm ma thâm-nhập lâu ngày, hoặc ăn đại-tiện
tiểu-tiện, cũng như ăn thịt uống rượu, vì tất-cả đều không; phá luật-nghi của
Phật, làm cho người khác lầm-lạc mắc tội; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
Lại các
thiện-nam-tữ trong định kia, thấy Sắc-ấm tiêu rồi, Thụ-ấm tỏ-rõ, nghiền-ngẫm
cái hư-minh, ghi-sâu vào tim-cốt, trong tâm bỗng có lòng yêu vô-hạn sinh ra;
yêu quá phát điên, bèn làm việc tham-dục. Ấy gọi là cảnh định an thuận vào tâm,
không trí-tuệ tự giữ mình, lầm vào ngũ-dục; ngộ thì không có lỗi, không phải là
chứng bậc thánh. Nếu nhận là chứng bậc thánh, thì có giống ma ngũ-dục vào trong
tim gan, một mặt bảo sự dâm-dục là đạo Bồ-đề, dạy các bạch-y bình-đẳng làm việc
dâm-dục, những người hành-dâm gọi là trì-pháp-tử; do sức tà-ma nhiếp-phục kẻ
phàm-phu trong đời mạt-pháp, số đến cả trăm, như thế cho đến một trăm, hai
trăm, hoặc năm sáu trăm, nhiều đến ngàn vạn; khi ma sinh chán, rời-bỏ thân-thể,
đã không còn uy-đức, thì sa vào lưới pháp-luật; do gây nghi-ngờ lầm-lạc cho
chúng-sinh, phải đọa vào ngục Vô-gián; sai mất chính-thụ, sẽ bị chìm-đắm.
A-nan,
mười thứ cảnh hiện ra trong thiền-định như thế, đều do Thụ-ấm và tâm công-dụng
giao-xen, nên hiện như vậy; chúng-sinh ngu-mê không biết suy-xét tự lượng, gặp
nhân-duyên ấy, mê không tự biết, bảo là lên bậc thánh, thành tội đại-vọng-ngữ,
phải sa vào ngục Vô-gián. Sau khi tôi diệt-độ rồi, các ông nên đem lời nói nầy
của Như-lai, truyền-dạy trong đời mạt-pháp, khiến cho chúng-sinh đều tỏ-ngộ
nghĩa đó, không để thiên-ma được dịp khuấy-phá; giữ-gìn che-chở cho chúng-sinh
thành đạo vô-thượng.
3. Những
cảnh thuộc Tưởng-ấm
"A-nan,
thiện-nam-tử kia, tu pháp Tam-ma-đề, khi Thụ-ấm hết rồi, tuy chưa hết mê-lầm,
nhưng tâm đã rời khỏi hình-hài như chim ra khỏi lồng, điều ấy đã thành-tựu được
rồi. Từ phàm-thân đó, tiến lên trải qua sáu mươi thánh-vị Bồ-tát, được
ý-sinh-thân, tùy-ý đi, ở, không còn ngăn-ngại. Ví-như có người ngũ say nói mơ,
người ấy tuy không hay-biết gì, nhưng lời nói đã có âm-vận thứ-tự, khiến người
không ngũ đều hiểu-biết được; ấy thì gọi là phạm-vi của Tưởng-ấm.
Nếu
biết động-niệm, tư-tưởng hư-vọng tiêu-trừ, thì nơi tâm giác-minh, như bỏ hết
bụi-nhơ, một dòng sinh-tử, đầu đuôi soi khắp, gọi là hết Tưởng-ấm; người ấy mới
có thể vượt khỏi phiền-não-trược, xét lại nguyên-do, cỗi-gốc là vọng-tưởng
dung-thông.
A-nan,
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không còn mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh, trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa được viên-minh, thúc-giục tư-tưởng,
tham-cầu những thiện-xảo. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy, cho tinh-thần
gá vào người khác, miệng nói kinh-pháp; người đó thật không biết bị ma gá vào,
cũng tự bảo đã được vô-thượng Niết-bàn; đến chỗ thiện-nam-tử cầu thiện-xảo kia,
trải pháp-tọa thuyết-pháp. Thân-hình người đó giây-lát, hoặc làm tỷ-khưu cho
người kia thấy, hoặc làm Đế-thích, hoặc làm phụ-nữ, hoặc làm tỷ-khưu-ni, hoặc
nằm trong nhà tối, thân có hào-quang chói-sáng. Người tu-hành ngu-mê, lầm là
Bồ-tát, tin lời dạy-bảo, lay-chuyển cái tâm, phá luật-nghi của Phật, lén làm
việc tham-dục. Miệng ma ưa nói những sự may rủi biến-đổi, hoặc nói Như-lai ra
đời ở chỗ Mỗ, hoặc nói có kiếp-hỏa, hoặc nói có đao-binh, khủng-bố người ta,
khiến cho gia-tư không cớ gì phải hao mất. Ấy gọi là giống quái-quỷ, tuổi già
thành ma, khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ thân người, không
gá nữa, thì đệ-tử cùng thầy đều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước,
thì không vào luân-hồi; nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
A-nan,
lại thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa đi chơi, cho tư-tưởng bay đi, tham-cầu
trải qua nhiều nơi. Khi bấy giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy, cho tinh-thần gá vào
người khác, miệng nói kinh-pháp; người đó thật không biết bị ma gá vào, cũng tự
bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ thiện-nam-tử muốn đi chơi kia, trải
pháp-tọa thuyết-pháp. Hình người đó không thay-đổi, song những người nghe pháp,
bỗng tự thấy mình ngồi trên hoa sen báu, thân-thể hóa-thành thân vàng
chói-sáng; cả một thính-chúng, mỗi người đều như thế, được cái chưa từng có.
Người tu-hành ngu-mê, lầm là Bồ-tát, tâm hóa dâm-dật, phá luật-nghi của Phật,
lén làm việc tham-dục. Miệng ma ưa nói các đức Phật ứng-hóa ra đời, người Mỗ,
chỗ Mỗ tức là hóa-thân của đức Phật Mỗ; người Mỗ sẽ đến, tức là vị Bồ-tát Mỗ,
đến giáo-hóa thế-gian. Người tu-hành thấy thế, tâm sinh hâm-mộ, tà-trí
thầm-thầm nổi lên, chủng-trí tiêu-diệt. Ấy gọi là giống bạt-quỷ, tuổi già thành
ma, khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ thân người, không gá
nữa, thì đệ-tử cùng thầy đều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước, thì
không vào luân-hồi; nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa thầm-hợp, lặng-đứng cái tư-tưởng,
tham-cầu được khế-hợp. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy, cho tinh-thần gá
vào người khác, miệng nói kinh-pháp; người đó thật không biết bị ma gá vào,
cũng tự bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ người thiện-nam-tử cầu khế-hợp
kia, trải pháp-tọa thuyết-pháp. Hình người đó và những người nghe pháp, bề
ngoài không có thay-đổi, nhưng lại khiến cho các thính-giả, trước khi nghe
pháp, tâm đã tự khai-ngộ, niệm-niệm dời-đổi, hoặc được túc-mạng-thông, hoặc có
tha-tâm-thông, hoặc thấy địa-ngục, hoặc biết các việc hay, dở trong thế-gian,
hoặc miệng nói bài kệ, hoặc tự tụng-kinh được, mỗi mỗi đều vui-vẻ, được cái
chưa từng có. Người tu-hành ngu-mê, lầm là Bồ-tát, tâm sinh ra dính-dáng
yêu-đương, phá luật-nghi của Phật, lén làm việc tham-dục. Miệng ma thích nói
Phật có lớn, nhỏ, đức Phật Mỗ là đức Phật trước, đức Phật Mỗ là đức Phật sau,
trong đó cũng có Phật thật, Phật giả, Phật trai, Phật gái; Bồ-tát cũng thế.
Người tu-hành thấy như vậy, bỏ sạch bản-tâm, dễ vào các tà-ngộ. Ấy gọi là giống
mỵ-quỷ, tuổi già thành ma, khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ
thân người, không gá nữa, thì đệ-tử cùng thầy đều sa vào lưới pháp-luật. Ông
nên giác-ngộ trước, thì không vào luân-hồi, nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào
ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa biết cỗi-gốc; nơi sự vật chuyển-hóa,
muốn xét biết cùng-tột chung-thủy, thúc cái tâm sáng-suốt thêm, tham-cầu
nhận-biết chia-chẻ. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy, cho tinh-thần gá vào
người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó thật không biết bị ma gá vào, cũng tự
bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ thiện-nam-tử cầu biết cỗi-gốc kia, trải
pháp-tọa thuyết-pháp. Người đó có uy-thần, làm cho những người cầu-pháp đều
kính-phục; khiến cho thính-chúng dưới pháp-tọa, khi chưa nghe pháp, tự-nhiên
tâm đã phục rồi; tất-cả bọn ấy đều cho rằng Niết-bàn, Bồ-đề, pháp-thân của Phật,
tức là cái xác-thịt hiện-tiền; cha con sinh nhau, đời này đến đời khác, tức là
pháp-thân thường-trụ không mất; đều chỉ hiện-tại, tức là cõi Phật, không có cõi
tịnh-cư và thân kim-sắc nào khác. Người tu-hành tin-lĩnh những điều đó, bỏ mất
bản-tâm, đem thân-mạng mà quy-y, được cái chưa từng có; người đó ngu-mê, lầm là
Bồ-tát, suy-xét cái tâm như thế, phá luật-nghi của Phật, lén làm việc tham-dục.
Miệng ma ưa nói, mắt, tai, mũi, lưởi đều là tịnh-độ, hai căn nam nữ tức là chỗ
thật Bồ-đề Niết-bàn; bọn không biết kia, đều tin lời nhơ-nhớp đó. Ấy gọi là
giống cổ-độc-quỷ và giống áp-thắng-quỷ, tuổi già thành ma, khuấy-rối người
tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ thân người, không gá nữa, thì đệ-tử cùng
thầy đều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước, thì không vào luân-hồi,
nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa biết các việc trước sau, chín-xét cùng
khắp, tham-cầu được thầm-cảm. Khi bấy giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy; cho
tinh-thần gá vào người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó thật không biết bị
ma gá vào, cũng tự bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ thiện-nam-tử cầu
cảm-ứng kia, trải pháp-tọa thuyết-pháp, có thể khiến cho thính-chúng tạm-thấy
cái thân như đã trăm ngàn tuổi, tâm sinh ra ái-nhiễm, không thể rời-bỏ, đem
thân làm nô-bộc, cúng-dường tứ-sự, không biết mệt-mõi; lại khiến cho mỗi người
dưới pháp-tọa, tâm biết đó là vị Tiên-sư, là vị Thiện-tri-thức, riêng sinh lòng
pháp-ái, dính như keo-sơn, được cái chưa từng có. Người tu-hành ngu-mê, lầm là
Bồ-tát, gần-gũi tâm ma, phá luật-nghi của Phật, lén làm việc tham-dục. Miệng ma
ưa nói, ta ở kiếp trước, trong đời Mỗ, trước độ người Mỗ, lúc đó là thê thiếp,
anh em của ta, nên nay lại đến độ cho nhau; ta sẽ cùng các người theo nhau về
cảnh-giới Mỗ, cúng-dường đức Phật Mỗ; hoặc nói có cõi trời đại-quang-minh
riêng-biệt, Phật ở trong ấy, và là chỗ nghỉ-ngơi của tất-cả các đức Như-lai.
Bọn không biết kia, đều tin những lời phỉnh-gạt đó, bỏ mất bản-tâm. Ấy gọi là
giống lệ-quỷ, tuổi già thành ma, khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán
rồi, bỏ thân người, không gá nữa, thì đệ-tử cùng thầy đều sa vào lưới
pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước, thì không vào luân-hồi, nếu mê-lầm không biết,
thì đọa vào ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa đi sâu vào, khắc-khổ siêng-năng, thích ở
chỗ thầm-vắng, tham-cầu sự yên-lặng. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy, cho
tinh-thần gá vào người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó thật không biết bị
ma gá vào, cũng tự bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ thiện-nam-tử cầu
thầm-lặng kia, trải pháp-tọa thuyết-pháp, khiến cho thính-chúng, mỗi người đều
biết nghiệp-cũ của mình; hoặc ở nơi đó, bảo một người rằng: "Ngươi nay
chưa chết đã làm súc-sinh", rồi bảo một người đạp cái đuôi đằng sau, liền
khiến người đó đứng dậy không được; cả trong một chúng đều hết lòng kính-phục,
có người móng tâm lên, thì nó đã biết ý; ngoài luật-nghi của Phật ra, nó lại
càng thêm khắc-khổ, chê-bai tỷ-khưu, mắng-nhiếc đồ-chúng, phơi-lộ việc người
ta, không tránh sự cơ-hiềm. Miệng ma ưa nói những họa phúc chưa đến và khi đã
đến rồi, thì mảy-may không sai. Ấy gọi là giống đại-lực-quỷ, tuổi già thành ma,
khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ thân người, không gá nữa,
thì đệ-tử cùng thầy đều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước, thì
không vào luân-hồi, nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa hiểu-biết, siêng-năng xét-tìm, tham-cầu
biết túc-mạng. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy, cho tinh-thần gá vào
người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó thật không biết bị ma gá vào, cũng tự
bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ thiện-nam-tử cầu hiểu-biết kia, trải
pháp-tọa thuyết-pháp. Người tu-hành bỗng-nhiên, nơi chỗ thuyết-pháp, được
hạt-châu báu lớn; hoặc khi ma hóa làm súc-sinh, miệng ngậm hạt-châu với những
vật kỳ-lạ như đồ trân-bảo, giản-sách, phù-độc, đến trao trước cho người
tu-hành, rồi sau cọ-gá vào thân-thể; hoặc khi ma bảo người nghe pháp, có
hạt-châu minh-nguyệt chôn ở dưới đất, đương soi-sáng chỗ đó, làm cho các
thính-giả được cái chưa từng có. Ma thường ăn cây thuốc, chứ không ăn cơm, hoặc
khi mỗi ngày chỉ ăn một bữa hạt vừng hoặc hạt mạch, do sức ma chấp-trì,
thân-hình vẫn béo-tốt. Ma lại chê-bai tỷ-khưu, mắng-nhiếc đồ-chúng, không tránh
sự cơ-hiềm; trong miệng ưa nói, kho báu phương khác và chỗ ẩn-cư của các bậc
thánh-hiền thập phương; những người đi theo sau, thường thấy có người kỳ-lạ. Ấy
gọi là giống quỷ-thần núi rừng, thổ-địa, thành-hoàng, sông núi, tuổi già thành
ma; hoặc khi kêu gọi làm điều dâm-dục, phá giới-luật Phật, cùng với những kẻ thừa-sự,
lén làm việc ngũ-dục; hoặc khi lại tinh-tiến, ăn toàn cỏ cây; việc làm không
nhất-định, cốt khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ thân người,
không gá nữa, thì đệ-tử cùng thầy phần nhiều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên
giác-ngộ trước, thì không vào luân-hồi; nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục
Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa các thứ biến-hóa thần-thông,nghiên-cứu
nguồn-gốc biến-hóa, tham-cầu có thần-lực. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp
ấy, cho tinh-thần gá vào người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó thật không
hay-biết bị ma gá vào, cũng tự bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ
thiện-nam-tử cầu thần-thông kia, trải pháp-tọa thuyết-pháp. Người đó, hoặc tay
cầm ngọn lửa, nắm chia ngọn lửa trên đầu tứ-chúng nghe pháp; ngọn lửa trên đỉnh
những người nghe pháp đều dài vài thước, mà cũng không đốt cháy, cũng không có
nóng. Người đó, hoặc đi trên nước như đi trên đất bằng, hoặc ở giữa hư-không,
ngồi yên không lay-động; hoặc vào trong bình, hoặc ở trong đãy, hoặc vượt cửa
sổ, hoặc thấu qua tường, không chút ngăn-ngại; chỉ đối với đao-binh thì không
được tự-tại. Người đó tự bảo là Phật, thân mặc bạch-y, chịu tỷ-khưu lễ-bái,
chê-bai Thiền-luật, mắng-nhiếc đồ-chúng, phơi-lộ việc người, không tránh sự
cơ-hiềm; trong miệng thường nói thần-thông tự-tại; hoặc lại cho người thấy cõi
Phật một bên, đó là do sức quỷ mê-hoặc, không có gì là chân-thật. Người đó
khen-ngợi việc hành-dâm, không từ-bỏ những việc làm thô-tục, bảo những sự ôm-ấp
lẫn nhau là truyền-pháp. Ấy gọi là những giống sơn-tinh, hải-tinh, phong-tinh,
hà-tinh, thổ-tinh, và những loài tinh-mỵ của tất-cả cỏ cây đã sống nhiều kiếp,
có sức lớn trong trời đất, hoặc là long-mỵ, hoặc là tiên chết rồi, sống lại làm
mỵ; hoặc quả-báo đạo-tiên đã hết, kể năm thì phải chết, nhưng hình-hài không
hư-nát, nên loài quái khác gá vào. Bọn ấy tuổi già thành ma, khuấy-rối người
tu-hành. Khi khuấy chán rồi, bỏ thân người không gá nữa, thì đệ-tử cùng thầy
phần nhiều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước, thì không vào
luân-hồi, nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa vào chỗ diệt hết, nghiên-cứu tính
biến-hóa, tham-cầu cái rỗng-không sâu-nhiệm. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp
ấy, cho tinh-thần gá vào người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó thật không
biết bị ma gá vào, cũng tự bảo đã được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ thiện-nam-tử
cầu rỗng-không kia, trải pháp-tọa thuyết-pháp. Ở trong đại-chúng, hình của
người đó bỗng hóa-thành không, cả chúng không thấy gì, rồi lại từ hư-không
bỗng-chốc hiện ra, khi còn, khi mất, được tự-tại; hoặc hiện cái thân rỗng-suốt
như ngọc lưu-ly, hoặc duỗi tay chân xuống, phát ra mùi thơm chiên-đàn, hoặc
đại-tiểu-tiện như đường-phèn cứng-chắc. Người đó chê-bai phá-hoại giới-luật,
khinh-rẻ những người xuất-gia; trong miệng thường nói, không nhân-quả, chết rồi
là diệt-hẳn, không có thân sau; lại các phàm, thánh, tuy được phép không-tịch,
vẫn lén làm việc tham-dục và người thụ-lĩnh cái dâm-dục đó, cũng được tâm
rỗng-không, bác không nhân-quả. Ấy gọi là những giống-tinh-khí nhật-nguyệt
bạc-thực, kim, ngọc, chi-thảo, lân, phụng, quy, hạc, trải qua ngàn vạn năm
không chết, làm tinh-linh sinh ra trong các quốc-độ, tuổi già thành-ma,
khuấy-rối người tu-hành. Khi ma khuấy chán rồi, bỏ thân người, không gá nữa,
thì đệ-tử cùng thầy phần nhiều sa vào lưới pháp-luật. Ông nên giác-ngộ trước,
thì không vào luân-hồi, nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
Lại
thiện-nam-tử kia, Thụ-ấm đã hư-diệu, không mắc các tà-lự, tính viên-định
phát-minh; trong Tam-ma-đề, tâm lại ưa sống lâu, gian-khổ quan-sát tinh-vi,
tham-cầu được nhiều tuổi; bỏ cái sống phân-đoạn, lại trông-mong cái tướng vi-tế
của biến-dịch sinh-tử được thường-trụ. Khi bấy-giờ, Thiên-ma chờ được dịp ấy,
cho tinh-thần gá vào người khác, miệng nói kinh-pháp. Người đó không hề
hay-biết bị ma gá vào, cũng tự bảo được vô-thượng Niết-bàn, đến chỗ
thiện-nam-tử cầu sống lâu kia, trải pháp-tọa thuyết-pháp. Người đó ưa nói, đi
về phương khác, không hề chậm-trễ, hoặc trải qua muôn dặm, giây-lát đã trở lại
và đều lấy được những vật nơi đó; hoặc ở một chỗ, hay trong một nhà, chỉ trong
vài bước, bảo người ta đi từ vách Đông qua đến vách Tây, nhưng người ta đi mau
cả năm không đến; nhân đó, người tu-hành tin-tưởng, nghi là Phật hiện-tiền.
Miệng ma thường nói, thập phương chúng-sinh đều là con ta, ta sinh ra chư Phật,
ta sinh ra thế-giới, ta là Phật đầu-tiên, tự-nhiên ra đời, không nhân tu-hành
mà đắc-đạo. Ấy gọi là ma trụ-thế-tự-tại-thiên, nó khiến bọn quyến-thuộc chưa
phát-tâm như bọn Giá-văn-trà hay là Tỳ-xá-đồng-tử cõi Tứ-thiên-vương, thích cái
hư-minh, đến ăn tinh-khí người tu-hành. Hoặc không nhân ông thầy, chính người
tu-hành tự mình xem-thấy, bọn đó tự xưng là thần Chấp-kim-cương đến cho
trường-thọ. Bọn đó hiện thân gái đẹp, thịnh-hành việc dâm-dục, làm cho chưa đầy
một năm, gan não người tu-hành đã khô-kiệt, miệng nói lẩm-bẩm một mình, nghe
như yêu-mỵ. Người ngoài chưa rõ nguyên-do, nên phần nhiều người bị như thế,
phải sa vào lưới pháp-luật và chưa kịp hành-hình đã chêt khô trước. Thế là bọn
ma khuấy-phá người tu-hành kia, đến phải ốm chết. Ông nên giác-ngộ trước, thì
không vào luân-hồi, nếu mê-lầm không biết, thì đọa vào ngục Vô-gián.
A-nan,
nên biết mười thứ ma ấy, trong đời mạt-pháp, hoặc xuất-gia tu-hành ở trong đạo
Phật, hoặc gá thân người, hoặc tự hiện-hình, đều tự bảo đã thành
Chính-biến-tri-giác, khen-ngợi dâm-dục, phá luật-nghi của Phật; ma thầy trước
cùng đệ-tử-ma, dâm-dục truyền nhau; tà-ma như thế, mê-hoặc tim gan, ít thì chín
đời, nhiều đến trăm đời, khiến cho người tu-hành chân-chính, đều làm
quyến-thuộc của ma, sau khi mạng-chung, chắc phải làm dân ma, bỏ mất
Chính-biến-tri, đọa vào ngục Vô-gián. Nay ông chưa nên vào Niết-bàn trước, dầu
được quả vô-học, cũng phát-nguyện vào trong đời mạt-pháp kia, phát-lòng
đại-từ-bi, cứu-độ cho chúng-sinh có lòng thâm-tín chân-chính, khiến cho khỏi
mắc tà-ma, được Chính-tri-kiến; nay tôi đã độ ông ra khỏi sống chết, ông
vâng-lời Phật dạy, thì gọi là báo-ơn Phật.
A-nan, mười thứ cảnh hiện ra trong thiền-định như thế, đều do Tưởng-ấm và tâm công-dụng giao-xen, nên hiện ra những cảnh ấy; chúng-sinh ngu-mê, không biết suy-xét tự-lượng, gặp nhân-duyên đó, mê không tự biết, tự bảo là lên bậc thánh, thành tội đại-vọng-ngữ, phải đọa vào ngục Vô-gián. Bọn ông cần phải, sau khi tôi diệt-độ rồi, đem những lời-dạy nầy của Như-lai truyền-bày cho đời mạt-pháp, khiến cho khắp các chúng-sinh tỏ-ngộ nghĩa đó, không để Thiên ma được dịp khuấy-rối; giữ-gìn che-chở cho chúng-sinh thành đạo vô-thượng.
Comments
Post a Comment