THN CHÚ

PHT ĐNH TH LĂNG NGHIÊM

 

 

PHÓNG HÀO QUANG, KHP TH HIN

 

Ông A-nan đnh-l chân Pht mà bch Pht rng: "T khi xut-gia, tôi -li nơi lòng thương-yêu ca Pht; vì cu tu đa-văn, chưa chng qu vô-vi, nên b tà-thut Phm-thiên kia bt-buc; tâm tuy rõ-ràng, nhưng sc không t-do, nh gp ngài Văn-thù, khiến cho tôi được gii-thoát. Tuy tôi thm nh sc ca thn-chú Pht-đnh Như-lai, nhưng chính mình còn chưa được nghe chú y, xin nguyn đc Đi-t tuyên-nói li cho, thương-xót cu-giúp các hàng tu-hành trong Hi ny và nhng người đi sau, còn trong luân-hi, được nh mt-âm ca Pht, mà thân-ý được gii-thoát". Lúc by gi, tt-c đi-chúng trong Hi thy đu làm l, ch nghe nhng câu chú bí-mt ca Như-lai.

 

Nhĩ thi Thế Tôn, tùng nhc kế trung, dõng bách bo quang, quang trung dõng xut, thiên dip bo liên, hu hóa Như Lai, ta bo hoa trung. Ðnh phóng thp đo, bá bo quang minh, nht nht quang minh, giai biến th hin, thp Hng Hà sa, Kim cang mt tích, kình sơn trì s, biến hư không gii, Ði chúng ngưỡng quan, úy ái kiêm bão, cu Pht ai hu, nht tâm thính Pht, vô kiến đnh tướng, phóng quang Như Lai, tuyên thuyết thn chú :


( Lúc đó, đc Thế-tôn, t nơi nhc-kế phóng ra trăm th hào-quang báu, trong hào-quang hin ra hoa sen báu ngàn cánh, có hóa-thân Như-lai ngi trong hoa sen, trên đình phóng ra mười đo hào-quang bách-bo; trong mi mi đo hào-quang, đu hin ra nhng v Kim-cương mt-tích, s-lượng bng mười s cát sông Hng, xách núi, cm x, khp cõi hư-không. Đi-chúng nga lên xem, va yêu va s, cu Pht thương-xót che-ch, mt tâm nghe đc Phóng-quang Như-lai, nơi Vô-kiến-đnh-tướng ca Pht, tuyên-nói thn-chú : )



 

PHT ĐNH QUANG T

MA HA TẤT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

TH LĂNG NGHIÊM THN CHÚ

 


РNHT

 

Nam-mô tát đát tha tô già đa da a ra ha đế tam-miu tam-b-đà-ta. Tát đát tha Pht đà cu-tri sc ni sam.

Nam-mô tát bà bt đà bt đa, tát đa b t.

Nam-mô tát đa nm tam-miu tam-b-đà cu-tri nm. Ta xá ra bà ca tăng-già nm.

Nam-mô lô kê a-la-hán đa nm.

Nam-mô tô lô đa ba na nm.

Nam-mô ta yết r đà già di nm.

Nam-mô lô kê tam-miu già đa nm. Tam miu già ba ra đ ba đa na nm.

Nam-mô đ bà ly st na.

Nam-mô tt đà da tỳ đa da đà ra ly st na. Xá ba noa yết ra ha ta ha ta ra ma tha nm.

Nam-mô bt ra ha ma ni.

Nam-mô nhơn đà ra da.

Nam-mô bà già bà đế, lô đà ra da. Ô ma bát đế, ta hê d da.

Nam-mô bà già bà đế.

Na ra d noa da. Bàn-giá ma-ha tam m đà ra.

Nam-mô tt yết r đa da.

Nam-mô bà già bà đế, ma ha ca ra da. Ða r bác lc na già ra. Tỳ đà ra ba noa ca ra da. A đa mc đế. Thi ma xá na nê bà tt nê. Ma đát r già noa.

Nam-mô tt yết r đa da.

Nam-mô bà già bà đế. Ða tha già đa cu ra da.

Nam-mô bát đu ma cu na da.

Nam-mô bt xà ra cu ra da.

Nam-mô ma ni cu ra da.

Nam-mô già xà cu ra gia.

Nam-mô bà già bà đế, đế r trà du ra tây na, ba ra ha ra noa ra xà dà, đa tha già đa da.

Nam-mô bà già bà đế.

Nam-mô a di đa bà da, đa tha dà đa da, a ra ha đế, tam-miu tam-b-đà da.

Nam-mô bà già bà đế, a sô b da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miu tam-b-đà da.

Nam-mô bà già bà đế, b sa xà da cu lô ph tr r da, bát ra bà ra xà da, đa tha già đa da.

Nam-mô bà già bà đế, tam b sư bí đa, tát lân ni ra lc xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miu tam-b-đà da.

Nam-mô bà già bà đế, xá kê dã mu na du, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miu tam-b-đà da.

Nam-mô bà già bà đế, lc đác na kê đô ra xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miu tam-b-đà da, đế biu nam-mô tát yết r đa, ế đàm bà giá bà đa, tát đác tha già đô sc ni sam, tát đác đa bác đác lam.

Nam-mô a bà ra th đam, bác ra đế dương kỳ ra, tát ra bà b đa yết ra ha, ni yết ra ha yết ca ra ha ni, bc ra bí đa da st đà n, a ca ra mt r tr, bát r đát ra da nnh yết r, tát ra bà bàn đà na mc xoa ni, tát ra bà đt sc tra đt tt php bát na n pht ra ni, gi đô ra tht đế nm, yết ra ha ta ha tát ra nhã xà, tỳ đa băng ta na yết r, a sc tra băng xá đế nm, na xoa sát đác ra nhã xà, ba ra tát đà na yết r, a sc tra nm, ma ha yết ra ha nhã xà, tỳ đa băng tát na yết r, tát bà xá đô lô n bà ra nhã xà, hô lam đt tt php nan giá na xá ni, bí sa xá tt đác ra, a kiết ni ô đà ca ra nhã xà, a bát ra th đa cu ra ma ha bác ra thin trì, ma ha đip đa, ma ha đế xà, ma ha thuế đa xà bà ra, ma ha bt ra bàn đà ra bà tt n, a r da đa ra, tỳ r cu tri, th bà tỳ xà da, bc xà ra ma l đ, tỳ xá lô đa, bt đng dõng ca, bt xà ra chế ht na a giá, ma ra chế bà bác ra cht đa, bc xà ra thin trì, tỳ xá ra giá, phiến đa xá b đ bà b th đa, tô ma lô ba, ma ha thuế đa, a r da đa ra, ma ha bà ra, a bác ra, bt xà ra thương yết ra chế bà, bt xà ra cu ma r, cu lam đà r, bt xà ra hc tát đa giá tỳ đa gia kin giá na ma r ca, khut tô mu bà yết ra đá na, b lô giá na cu r da, d ra th sc ni sam, tỳ chiết lam bà ma ni giá, bt xà ra ca na ca ba ra bà, lô xà na bt xà ra đn tr giá, thuế đa giá ca ma ra sát xa thi ba ra bà, ế đế di đế, mu đà ra yết noa, ta b ra sám, qut phm đô, n th na m m ta.

 

  

РNH

 

Ô hng, r st yết noa, bác lc xá tt đa, tát đát tha già đô sc ni sam. H hng, đô lô ung chiêm bà na. H hng, đô lô ung tt đam bà na. H hng, đô lô ung ba ra sc đa da tam bác xá noa yết ra. H hng, đô lô ung, tát bà dược xoa ht ra sát ta, yết ra ha nhã xà, tỳ đng băng tát na yết ra. H hng, đô lô ung, gi đô ra thi đ nm, yết ra ha, ta ha tát ra nm, tỳ đng băng tát na ra. H hng, đô lô ung, ra xoa, bà già phm tát đát tha già đô sc ni sam, ba ra đim xà kiết r, ma ha ta ha tát ra, bt th ta ha tát ra tht r sa, cu tri ta ha tát nê đế l, a t đ th bà r đa, tra tra anh ca ma ha bt xà lô đà ra, đế r b bà na, man trà na, ô hng, ta tt đế bc bà đô, m m n th na m m ta.

 

  

РTAM

 

Ra xà bà d, ch ra bt d, a kỳ ni bà d, ô đà ca bà d, tỳ xa bà d, xá tát đa ra bà d, bà ra chước yết ra bà d, đt sc xoa bà d, a xá n bà d, a ca ra mt r tr bà d, đà ra ni b di kiếm ba già ba đà bà d, ô ra ca bà đa bà d, lc xà đàng trà bà d, na già bà d, tỳ điu đát bà d, tô ba ra noa bà d, dược xoa yết ra ha, ra xoa tư yết ra ha, tt r đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, b đa yết ra ha, cưu-bàn trà yết ra ha, b đơn na yết ra ha, ca tra b đơn na yết ra ha, tt kin đ yết ra ha, a bá tt ma ra yết ra ha, ô đàn ma đà yết ra ha, xa d yết ra ha, hê r bà đế yết ra ha, xã đa ha r nm, yết bà ha r nm, lô đa ra ha r nm, mang ta ha r nm, mê đà ha r nm, ma xà ha r nm, xà đa ha r n, th t đa ha r nm, tỳ đa ha r nm, bà đa ha r nm, a du giá ha r n, cht đa ha r n, đế sam tát b sam, tát bà yết ra ha nm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, ba r bt ra gi ca ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, trà din ni ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, ma ha bát du bác đát d, lô đà ra ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, na ra d noa ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, đát đa già lô trà tây ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, ma-ha ca ra ma đát r già noa ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, ca ba r ca ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, xà d yết ra, ma đ yết ra tát bà ra tha ta đt na ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, gi đt ra bà kỳ n ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, tỳ r dương ht r tri, nan đà kê sa ra dà noa bác đế, sách hê d ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, na yết na xa ra bà noa ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, a-la-hán ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, tỳ đa ra già ht r đm, t đà d xà sân đà d di, kê ra d di, bt xà ra ba n, cu hê d, cu hê d, ca đa bát đế ht r đm, tỳ đà d xà sân đà d di, kê ra d di, ra thoa vng, bà dà phm, n th na m m ta.

 

 

РT

 

Bà già phm, tát đát đa bác đá ra, Nam-mô tý đô đế, a tt đa na ra lc ca, ba ra bà tt ph tra, tỳ ca tát đát đa bát đế r, thp Pht ra thp Pht ra, đà ra đà ra, tn đà ra tn đà ra, sân đà sân đà. H hng. H hng, phn tra, phn tra, phn tra, phn tra, phn tra, ta ha, hê hê phn, a mâu ca da phn, a ba ra đ ha đa phn, ba ra bà ra đà phn, a t ra tỳ đà ra ba ca phn, tát bà đ b t phn, tát bà na già t phn, tát bà dược xoa t phn, tát bà kin thát bà t phn, tát bà b đơn na t phn, ca tra b đơn na t phn, tát bà đt lang ch đế t phn, tát bà đt sáp t lê ht sc đế t phn, tát bà thp bà lê t phn, tát bà a bá tt ma lê t phn, tát bà xá ra bà noa t phn, tát bà đa đế kê t phn, tát bà đát ma đà kê t phn, tát bà tỳ đà da ra th giá lê t phn, xà d yết ra ma đ yết ra, tát bà ra tha ta đà kê t phn; tỳ đa d giá lê t phn, gi đô ra phược kỳ n t phn, bt xà ra cu ma r, tỳ đà d ra th t phn, ma ha ba ra đinh dương xoa tỳ r t phn, bt ra xa thương yết ra d, ba ra trượng kỳ ra xà da phn, ma ha ca ra d, ma ha mt đát r ca noa.

 

Nam-mô ta yết r đa d phn, t sc noa tỳ du phn, bt ra ha mâu ni du phn, a kỳ ni du phn, ma ha yết r du phn, yết ra đàn trì du phn, mic đát r du phn, lao đát r du phn, giá văn trà du phn, yết la ra đát r du phn, ca bác r du phn, a đa mc cht đa ca thi ma xá na, bà tư n du phn, din kiết cht, tát đa bà ta, m m n th na m m ta.

 

  

РNGŨ

 

Ðt sc tra cht đa, a mt đát r cht đa, ô xà ha ra, già bà ha ra, lô đa ra ha ra, ta bà ha ra, ma xà ha ra, xà đa ha ra, th t đa ha ra, bc lược d ha ra, kin đà ha ra, b s ba ha ra, ph ra ha ra, bà ta ha ra, bác ba cht đa, đt sc tra cht đa, lao đà ra cht đa, dược xoa yết ra ha, ra sát ta yết ra ha, bế l đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, b đa yết ra ha, cưu bàn trà yết ra ha, tt kin đà yết ra ha, ô đát ma đà yết ra ha, xa d yết ra ha, a bá tt ma ra yết ra ha, trch khê cách trà kỳ ni yết ra ha, r Pht đế yết ra ha, xà di ca yết ra ha, xá cu ni yết ra ha, lao đà ra nan đa ca yết ra ha, a lam bà yết ra ha, kin đ ba ni yết ra ha, thp Pht ra yên ca hê ca, try đế dược ca, đát l đế dược ca, gi đt thác ca, ni đ thp pht ra, t sam ma thp pht ra, bc đ ca, t đ ca, tht l st mt ca, ta n bác đế ca, tát bà thp pht ra, tht lô kiết đế, mt đà b đt lô chế kiếm, a  lô kim, mc khê lô kim, yết r đt lô kim, yết ra ha yết lam, yết na du lam, đn đa du lam, ht r d du lam, mt m du lam, bt r tht bà du lam, t lt sc tra du lam, ô đà ra du lam, yết tri du lam, bt tt đế du lam, ô lô du lam, thường già du lam, hc tt đa du lam, bt đà du lam, ta phòng án già bác ra trượng già du lam, b đa t đa trà, trà kỳ ni thp bà ra, đà đt lô ca kiến đt lô kiết tri, bà l đa tỳ, tát bác lô, ha lăng già, du sa đát ra, ta na yết ra, tỳ sa d ca, a kỳ ni ô đà ca, mt ra b ra, kiến đa ra, a ca ra mt r đt đát lim b ca, đa lt lc tra, t r sc cht ca, tát bà na cu ra, t dn già t yết ra, r dược xoa, đác ra sô, mt ra th ph đế sam, ta b sam, tt đát đa bác đát ra, ma ha bc xà lô sc ni sam, ma ha bác lc trượng kỳ lam, d ba đt đà xá d xà na, bin đát l noa, tỳ đà da bàn đàm ca lô di, đế thù bàn đàm ca lô di, bát ra tỳ đà, bàn đàm ca lô di, đác đic tha.

 

Án, a na l, tỳ xá đ, b ra bt xà ra đà r, bàn đà bàn đà n, bt xà ra bán ni phn. H hng, đô lô ung phn, ta bà ha.

 

 

THẬP PHƯƠNG NHƯ LAI NHÂN CHÚ TÂM NẦY,

THÀNH ĐƯỢC VÔ THƯỢNG CHÁNH BIẾN TRI GIÁC


 

"A-nan, nhng câu nhim-mu, nhng k bí-mt "Tt-đát-đa-bát-đát-ra" ca hóa-thân nơi hào-quang đnh-Pht, sinh ra tt-c chư Pht thp phương. Thp phương Như-lai nhân chú-tâm ny, thành được Vô-thượng-chính-biến-tri-giác. Thp phương Như-lai nm chú-tâm ny, un-dp các ma, chế-phc các ngoi-đo. Thp phương Như-lai vn chú-tâm ny, ngi hoa sen báu, ng-hin trong các cõi-nước như s vi-trn. Thp phương Như-lai ngm chú-tâm ny, nơi cõi-nước như s vi-trn, xoay bánh xe Pháp ln. Thp phương Như-lai gi chú-tâm ny, có th nơi mười phương xoa đnh th-ký, t mình qu-v chưa thành, cũng có th nơi mười phương nh chư Pht th-ký. Thp phương Như-lai nương chú-tâm ny, có th nơi mười phương cu-vt các kh như đa-ngc, ng-qu, súc-sinh, đui, điếc, ngng, câm; các kh oán-tăng-hi, ái-bit-ly, cu-bt-đc, ngũ-m-xí-thnh; nhng tai-nn ln nh đng-thi được gii-thoát; nn gic, nn binh, nn vua, nn ngc, nn gió, la, nước, cho đến đói-khát bn-cùng, lin được tiêu-tan. Thp phương Như-lai theo chú-tâm ny, có th nơi mười phương, phng-s thin-tri-thc, trong bn uy-nghi, cúng-dường được như-ý; trong Pháp-hi hng-sa Như-lai, được suy-tôn là v Đi-pháp-vương-t. Thp phương Như-lai dùng chú-tâm ny, có th nơi mười phương, nhiếp-th các nhân-thân, khiến cho các hàng Tiu-tha nghe tng bí-mt, không sinh lòng kinh-s. Thp phương Như-lai tng chú-tâm ny, thành-đo Vô-thượng-giác, ngi dưới cây B, vào Đi-niết-bàn. Thp phương Như-lai truyn chú-tâm ny, sau khi dit-đ ri, phó-chúc Pháp-s ca Pht, được tr-trì rt-ráo; gii-lut nghiêm-tnh, thy đu trong-sch."

"Nếu tôi nói chú "Pht-đnh-quang-t bát-đát-ra" ny, t sáng đến ti, các tiếng ni nhau, trong đó nhng ch, nhng câu cũng không trùng-đip, tri qua kiếp-s như cát sông Hng, rt-cuc không th hết được. Chú ny cũng gi tên là Như-lai-đnh."

"Hàng hu-hc các ông chưa hết luân-hi, phát-lòng chí-thành tu chng qu A-la-hán, nếu không trì-chú ny, khi ngi đo-trường, mà khiến thân tâm xa-ri được các ma-s, thì không th được.

A-nan, nếu trong các thế-gii, có nhng chúng-sinh, tùy cõi-nước mình sinh ra, nào v cây hóa, nào lá cây bi, nào giy trng, nào bch-dip, dùng đ viết-chép chú ny, đng trong túi thơm; nếu người đó ti-tăm chưa tng, chưa nh được, mà hoc đeo trên mình, hoc viết trong nhà , thì nên biết ngườy, trn đi tt-c các th đc không th hi được.

A-nan, nay tôi vì ông tuyên li chú ny, cu-giúp trong thế gian được đi-vô-úy và thành-tu trí xut-thế-gian cho chúng-sinh.

Nếu sau khi tôi dit-đ ri; chúng-sinh trong đi mt-pháp, có người biết t mình tng, hoc dy người khác tng-chú ny, nên biết nhng chúng-sinh trì-tng như vy, la không đt được, nước không đm được, đc ln, đc nh không th hi được, cho đến các hàng thiên, long, qu, thn, tinh, kỳ, ma, m, có nhng chú-d, đu không làm gì được. Tâm ngườy được chính-th; tt-c chú-tr, ym-c, thuc-đc, kim-đc, ngân-đc và đc-khí muôn vt như c, cây, sâu, rn, vào ming ngườy đu thành v cam-l. Tt-c ác-tinh vi các qu-thn, lòng d hi người, đi vi ngườy, cũng không th khi ra ác-nim; Tn-na, D-ca và các qu-vương d khác, cùng vi quyến-thuc, đu lĩnh-ơn sâu, thường gìn-gi ng-h.

A-nan, nên biết chú ny, thường có 84.000 na-do-tha hng-hà-sa câu-chi chng-tc Kim-cương-tng-vương B-tát, mi mi đu có nhng chúng Kim-cương làm quyến-thuc, ngày đêm theo hu. Gi-s có chúng-sinh, vi tâm tán-lon, ch không phi Tam-ma-đ, tâm nh nim-trì chú ny; thì các Kim-cương-vương đó, cũng thường theo bên thin-nam-t kia, hung na, là nhng người có tâm B quyết-đnh; đi vi nhng người ny, các v Kim-cương-tng-vương B-tát đó, dùng tnh-tâm thm xúc-tiến, phát-huy thn-thc; ngườy lin khi đó, tâm nh li được 84.000 hng-ha-sa kiếp, rõ-biết cùng khp, được không nghi-hoc. T kiếp th nht cho đến thân cui-cùng, đi đi ngườy không sinh vào các loài dược-xoa, la-sát, phú-đan-na, ca-tra-phú-đan-na, cưu-bàn-trà, tỳ-xá-già, vân vân..., cùng các loài ng-qu, có hình, không hình, có tưởng, không tưởng và nhng ch d như thế. Thin-nam-t đó, hoc đc, hoc tng, hoc viết, hoc chép, hoc đeo, hoc gi, hoc cúng-dường nhiu cách chú ny, thì kiếp kiếp không sinh vào nhng nơi bn-cùng h-tin, không th ưa-thích.

Các chúng-sinh đó, dù cho chính mình không làm vic phúc, thp phương Như-lai có các công-đc đu cho h hết, do đó, h được trong nhng kiếp hng-sa vô-s, không th nói, không th nói hết, thường cùng chư Pht đng sinh mt ch; vô-lượng công-đc nhóm-li như trái ác-xoa, đng mt ch huân-tu, hng không phân-tán. Vy nên, có th khiến người phá gii, mà gii-căn cũng được thanh-tnh; người chưa được gii, khiến cho được gii; người chưa tinh-tiến, khiến cho tinh-tiến; người không trí-tu, khiến được trí-tu; người không thanh-tnh, mau được thanh-tnh; người không gi trai-gii, t thành có trai-gii. A-nan, thin-nam-t y, khi trì-chú ny, gi-s có phm cm-gii khi chưa th-trì, thì sau khi trì-chú, các ti phá gii, không lun nng nh, mt thi, đu tiêu-dit, dù đã ung rượu, ăn th ngũ tân và các th không sch, tt-c chư Pht, B-tát, Kim-cương, Thiên-tiên, Qu-thn không cho là có li; dù mc y-phc rách-nát không sch, thì mt cái đi, mt cái đng, thy đng như thanh-tnh; dù không lp đàn, không vào đo-trường, cũng không hành-đo mà tng-trì chú ny, thì công-đc cũng như vào đàn, hành-đo, không có khác vy; dù gây nhng ti nng ngũ-nghch, vô-gián và phm nhng ti t-khí, bát-khí ca t-khưu và t-khưu-ni, thì khi tng-chú ny ri, cũng như gió mnh thi-tan đng cát, nhng nghip nng như vy, đu dit-tr hết, không còn chút my-may. 

 

 

TNG TÂM CHÚ TH LĂNG NGHIÊM 

CHẲNG BAO LÂU CHNG ĐƯỢC VÔ SANH PHÁP NH

MC Ý LÀM VÔ BIÊN PHT S

 

A-nan, nếu có chúng-sinh, t vô-lượng vô-s kiếp đến nay, có tt-c nhng ti-chướng nh, nng mà trong các đi trước, chưa kp sám-hi, nếu biết đc, tng, viết, chép chú ny, gi đeo trên thân mình hay đ nơi ch , như trang, trch, viên, quán, thì nhng nghip cha-nhóm t trước như vy, đu tiêu-tan như nước sôi tiêu tuyết, chng bao lâu, đu ng được vô-sinh-nhn.

"Li na, A-nan, nếu có người đàn-bà chưa sinh con trai, con gái, mong-cu có thai, mà biết chí-tâm nh nim-chú, ho trên mình đeo chú Tt-đát-đa-bát-đát-ra ny, thì lin sinh nhng con trai, con gái có phúc-đc trí-tu; người cu sng lâu, thì được sng lâu, người cu qu-báo mau được viên-mãn, thì mau được viên-mãn, cho đến v thân-mnh, sc-lc, thì cũng được viên-mãn như vy; sau khi mnh-chung, tùy nguyn được vãng-sinh trong thp phương quc-đ, chc-chn không sinh nơi biên-đa h-tin, hung na là các tp-hình.

"A-nan, nếu các cõi-nước, các châu, các huyn, các làng-xóm b nn đói-kém, dch-l, ho nhng nơi có đao-binh, tc-nn, đánh nhau, cãi nhau và tt-c nhng nơi có ách-nn khác, viết thn-chú ny, đ trên bn ca thành, cùng các tháp hay trên các thoát-xà và khiến chúng-sinh hin có trong cõi-nước, kính-rước chú ny, l-bái cung-kính nht-tâm cúng-dường, khiến trong nhân-dân, mi mi người đeo chú trong mình, hoc đ nơi ch , thì tt-c tai-ách thy đu tiêu-dit. A-nan, chúng-sinh trong cõi-nước, ch nào, ch nào có được chú ny, thì thiên-long vui-mng, mưa-gió thun-thi, ngũ-cc được mùa, dân-chúng an-vui; li có th trn được tt-c ác-tinh, nó tùy nơi, biến ra nhng điu quái-d; tai-chướng không khi lên, người không honh-t, chết-yu, gông-cùm, xing-xích không dính vào mình, ngày đêm ng yên, thường không ác-mng. A-nan, cõi Sa-bà ny có 84.000 ác-tinh tai-biến, 28 đi-ác-tinh làm thượng-th, li có 8 đi-ác-tinh làm ch, xut-hin trên đi vi nhiu hình-trng, có th sinh ra các tai-nn d-kỳ cho chúng-sinh; ch nào có chú này, thì tt-c đu tiêu-dit, ly 12 do-tun làm vòng kết-gii, các tai-biến hung-d, hn không th vào được.

"Vy nên Như-lai tuyên-dy chú ny, bo-h cho nhng người tu-hành sơ-hc, trong đi v-lai, vào Tam-ma-đ, thân tâm thư-thái, được đi-an-n, không còn tt-c các ma, qu-thn, và nhng oan-khiên đi trước, nghip cũ, n xưa, t vô-thy ti nay, đến khuy-hi nhau. Ông vi nhng người hu-hc trong chúng và nhng k tu-hành đi v-lai, y như li-dy ca tôi mà lp đàn-trường, đúng theo pháp mà trì-gii, gp được tăng-chúng thanh-tnh ch-trì vic th-gii, đi vi chú-tâm ny, không sinh lòng nghi-hi; nhng thin-nam-t như thế, chính nơi cái thân cha m sinh ra, mà không được tâm-thông, thì thp phương Như-lai bèn là vng-ng".

 

 

CHƯ V THIN THN KHÔNG NHP NIT BÀN

PHÁT NGUYN BO H NGƯỜI TRÌ CHÚ MAU THÀNH ĐO BỒ Đ

 

 

Pht dy ly ri, vô-lượng trăm ngàn Kim-cương trong Hi, mt thi đng trước Pht, chp tay đnh-l mà bch Pht rng: "Như li Pht dy, chúng tôi phi thành tâm bo-h nhng người tu-đo B như vy".

Khi by gi, Phm-vương và Thiên-đế-thích, T-thiên đi-vương cũng  trước Pht, đng-thi đnh-l mà bch Pht rng: "Xét có người lành tu-hc như vy, chúng tôi phi hết lòng chí-thành bo-h, khiến cho trong mt đi, tu-hành được như nguyn".

Li có, vô-lượng Đi-tướng-dược-xoa, các vua La-sát, vua Phú-đan-na, vua Cưu-bàn-trà, vua Tỳ-xá-già, các Đi-qu-vương như Tn-na, D-ca, và các Qu-xoái, cũng  trước Pht, cht tay đnh-l mà bch Pht rng: "Chúng tôi cũng th-nguyn h-trì cho người đó, khiến cho tâm B mau được viên-mãn".

Li có, không lường Nht, Nguyt thiên-t, Phong-sư, Vũ-sư, Vân-sư, Lôi-sư cùng vi Đin-bá và các Niên-tuế-tun-quan, chư tinh và quyến-thuc, vân vân..., cùng  trong Hi, đnh-l chân Pht mà bch Pht rng: "Chúng tôi bo-h người tu-hành y, lp ra đo-trường, được không e-s".

Li có, vô-lượng Sơn-thn, Hi-thn, tt-c tinh-kỳ, đt-đai muôn vt, thy, lc, không, hành, vi Phong-thn-vương và Chư-thiên Vô-sc-gii,  trước Như-lai, đng-thi cúi đu bch Pht rng: "Chúng tôi cũng bo-h người tu-hành y, được thành B, hn không ma-s".

Khi by gi, 84.000 na-do-tha hng-hà-sa Câu-chi Kim-cương-tng-vương B-tát,  trong đi Hi, lin t ch ngi đng dy, đnh-l nơi chân Pht mà bch Pht rng: "Thế-tôn, như bn chúng tôi, công-nghip tu-hành, đã thành đo B lâu ri, mà không nhn-ly Niết-bàn, thường theo chú ny, cu-giúp nhng người chân-chính tu-hành pháp Tam-ma-đ trong đi mt-pháp. Bch Thế-tôn, nhng người tu-tâm vào chính đnh như thế, dù  đo-trường, hay là nhng lúc kinh-hành, cho đến khi tán-tâm đi chơi trong làng-xóm, đ-chúng chúng tôi thường phi đi theo th-v ngườy, dù cho Ma-vương, Đi-t-ti-thiên mun được phương-tin khuy-phá, cũng không th được; các qu-thn nh, phi cách xa người lành y, ngoài 10 do-tun, tr khi, h phát-tâm thích người tu-thin. Bch Thế-tôn, nhng ác-ma như thế, hay quyến-thuc ca ma, mun đến xâm-ln khuy-phá người lành y, chúng tôi dùng bo-x đp-nát cái đu như vi-trn, thường khiến cho ngườy tu-hành được như nguyn."



THẦN CHÚ

PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM

 

 

KINH VĂN:

 

阿難頂禮佛足。而白佛言。自我出家。恃佛憍愛。求多聞故。未證無為。

A-Nan đảnh  lễ  Phật túc, nhi bạch Phật ngôn: tự ngã xuất gia, thị Phật kiều  ái, cầu đa-văn cố, vị chứng vô  vi.            

 

VIỆT DỊCH:

 

Ông A Nan đảnh lễ chân Phật mà thưa với Phật: Từ khi xuất gia, con ỷ lại lòng thương yêu của Phật, vì cầu đa văn nên chưa chứng quả vị vô vi.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Sau khi ông A Nan nghe Phật Thích Ca giảng giải, ông bèn đảnh lễ chân Phật mà thưa với Phật: Từ khi xuất gia, con ỷ lại lòng thương yêu của Phật.

 

Con nhờ vào lòng thương yêu đặc biệt của Phật đối với con, nhưng vì cầu đa văn nên chưa chứng quả vị vô vi.

 

 

          Ông ấy luôn muốn giỏi hơn nhiều người khác.

 

          “Tôi muốn vượt hơn kẻ khác”, và suy nghĩ: “Ông không thể tụng kinh theo trí nhớ, nhưng tôi làm được. Ông không giảng được kinh, còn tôi thì nhớ rõ từng chữ”.

 

            Ông vẫn luôn cạnh tranh mình là số một, và quyết dùng sự đa văn của mình để đạt vị trí thứ nhất. Và thực vậy, A Nan trở thành đệ nhất đa văn, nhưng ông vẫn chưa đạt được quả vị vô vi, chưa vượt qua kiến thức học hỏi của chính mình. Đấy là điều rất đáng tiếc đối với Ngài.

 

 

KINH VĂN:

 

遭彼梵天邪術所禁。心雖明了。力不自由。賴遇文殊。令我解脫。雖蒙如來佛頂神咒。冥獲其力。尚未親聞。

Tao bỉ phạm thiên, tà-thuật sở cấm, tâm tuy minh-liễu, lực  bất    tự-do,         lại  ngộ Văn-Thù, linh ngã giải-thoát, tuy mông Như-lai, Phật đảnh thần-chú, minh hoạch kỳ lực, thượng vị thân văn.     

 

VIỆT DỊCH:

 

Khi bị tà thuật Phạm Thiên vây hãm, tâm tuy rõ ràng nhưng sức chẳng tự do, nhờ gặp ngài Văn Thù khiến cho con được giải thoát. Mặc dù con thầm nhờ sức của thần chú Phật Đỉnh Như Lai, nhưng con vẫn chưa được nghe qua thần chú ấy.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Khi bị tà thuật Phạm Thiên vây hãm, tâm tuy rõ ràng nhưng sức chẳng tự do.

 

Con bị pháp thuật làm cho mê muội, rối rắm. Thân bị khốn đốn nhưng tâm con vẫn sáng suốt. Đấy là khi A Nan không cảnh giác, nhưng cũng không phải là hoàn toàn rối loạn. Ông ấy rơi vào tình trạng mơ hồ, như ngủ chưa tỉnh giấc. Hoặc như người say rượu, nhưng A Nan không dùng rượu – trạng thái ấy giống như say rượu.

 

Khi quý vị hỏi một người say, họ sẽ nhớ điều này, quên điều nọ - tình trạng ngài A Nan là vậy. Hoặc ông ấy như lơ mơ khi ngủ, hẳn nhiên là chưa ngủ say, chưa chìm trong mộng mị. Ông ấy không có sức giải thoát chính mình. Điều đó như đêm ngủ gặp quỷ Cưu Bàn Trà (Kumbhanda), nó có sức làm cho quý vị phải đờ đẫn, mất cả tự chủ.

 

Khi tình trạng ấy xảy ra, quý vị có thể tỉnh táo nhìn thẳng vào nó, nhưng bản thân vẫn bất động vì sức mạnh của quỷ. Đó là những gì ngài A Nan trải nghiệm. Mặc dù ngài có ý thức, nhưng không tự kiểm soát, không được tự do tự tại.

 

Nhờ gặp ngài Văn Thù khiến cho con được giải thoát.

 

Đức Phật phái Bồ tát Văn Thù đến giải cứu, nhờ vậy con được giải thoát.

 

Mặc dù con thầm nhờ sức của thần chú Phật Đỉnh Như Lai, nhưng con vẫn chưa được nghe qua thần chú ấy.

 

Thần chú Phật Đỉnh do đức Thế Tôn, Như Lai, Phật tuyên thuyết. Khi ngài Văn Thù đến chỗ con và tụng chú và con đã thầm nhờ uy lực của chú ấy. Tức là khi Văn Thù đến, ngài không đọc chú thành tiếng, mà chỉ thầm tụng.

 

Tất cả quý vị nên đọc chú thành tiếng là khi ở trước Phật trong chùa, vậy mới có hiệu nghiệm. Nếu giữa đường phố mà quý vị đọc to tiếng: Nam mô tát đát tha tô già đa ra…  ắt mọi người sẽ nghĩ đó là người điên.

 

Quý vị đừng đọc một vài đoạn chú để khiến người khác xem thường, hủy báng pháp. Hành động lạ lung, kỳ dị của quý vị để họ chế nhạo, vậy sẽ phạm tội. Quý vị đừng bảo:

 

“Nếu họ phạm tội thì đó là chuyện của họ. Tôi cứ tụng thành tiếng, mặc họ phạm tội, họ sẽ sa vào địa ngục thôi!”.

 

Nếu quý vị có thái độ và ý định khiến người khác đi vào địa ngục thì xin quý vị đừng học Phật pháp nữa. Người học Phật là người (KHÔNG LÀM CHUỚNG NGẠI NGƯỜI KHÁC ) nhiều tình cảm, có lòng khoan dung đối với mọi người, họ không hành động bất cứ điều gì để khiến kẻ khác phải sa địa ngục. Quý vị phải tu tập như vậy. Đừng nên nghĩ:

 

“Hắn báng bổ tôi, tôi sẽ đi theo sau họ và đọc to chú Lăng Nghiêm, họ chê bai tôi thì cho họ rơi vào địa ngục”.

 

Nếu nghĩ như thế thì quý vị lập tức dừng đọc chú Lăng Nghiêm, đừng học Phật nữa làm gì, bởi vì người học Phật không ganh ghét ai, không gây trở ngại cho người hoặc có tính ích kỷ nặng nề. Đừng có thái độ tôi hơn người. Phật pháp xuất hiện là cứu độ chúng sinh chứ không phải khiến mọi người phạm tội. Quý vị phải hiểu rõ điều đó.

 

A  Nan nói: “Con thầm nhờ sức của thần chú nhưng con chưa được nghe qua”.

 

KINH VĂN:

 

惟願大慈重為宣說。悲救此會諸修行輩。末及當來在輪迴者。承佛密音。身意解脫。

Duy nguyện đại-từ, trùng vi tuyên thuyết, bi cứu  thử hội  chư tu-hành  bối, mạt cập đương lai, tại luân-hồi giả, thừa Phật mật-âm, thân ý giải-thoát.      

 

 VIỆT DỊCH:

 

Chỉ nguyện Đức Đại Từ tuyên nói lại cho, thương xót cứu giúp những hàng tu hành trong Hội này và những kẻ đời sau còn trong luân hồi, được nhờ mật âm của Phật mà thân ý giải thoát.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Chỉ nguyện đấng Thế Tôn, Đức Đại Từ tuyên nói lại cho, mong muốn của con là được Phật nói lại cho con nghe bài chú, và thương xót cứu giúp những hàng tu hành trong Hội này. Nguyện xin nói lại để cứu giúp những kẻ đời sau còn trong luân hồi sáu nẻo, được nhờ mật âm của Phật mà thân ý giải thoát.

 

Nhờ vào mật âm của Phật mà mọi người sẽ được giải thoát. Giải thoát là không còn tới lui sinh tử, và chúng ta sẽ tụng chú Lăng Nghiêm hằng ngày để chúng sanh giải thoát mọi ràng buộc, giúp họ nhận ra những sai lầm tệ hại.

 

Chẳng hạn mọi người đều biết hút thuốc lá là không tốt – nó phí thời gian và gây hại cho sức khỏe, tuy nhiên rất nhiều người vẫn cứ hút thuốc. Biết rõ thuốc lá tác hại đến sức khỏe, họ vẫn không cố gắng từ bỏ.

 

Biết sát sanh là không đúng, người ta vẫn hại sinh mạng vật. Biết tà dâm là không phải, họ vẫn coi thường điều đó. Biết trộm cắp là sai trái, họ vẫn đêm ngày rình rập lấy trộm đồ vật, tài sản của người khác, không trộm xe hơi thì cũng lấy máy hát. Kẻ trộm biết mình phạm luật pháp, sẽ bị cảnh sát bắt giữ, nhưng họ vẫn không chịu từ bỏ.

 

Đấy là biết sai nhưng vẫn làm.

 

 

KINH VĂN:

 

於時會中一切大眾。普皆作禮。佇聞如來秘密章句。

Ư  thời  hội trung nhứt thiết đại-chúng, phổ giai tác  lễ, trử văn Như-Lai, bí-mật chương cú.

 

VIỆT DỊCH:

 

Khi ấy, tất cả đại chúng trong Hội thảy đều đảnh lễ chờ nghe câu chú bí mật của Như Lai.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Khi ấy, tất cả đại chúng trong Hội, rất đông đảo các chúng cùng hội tập. Thảy đều đảnh lễ chờ nghe câu chú bí mật của Như Lai, mọi người đều làm lễ và cùng đứng chờ nghe Phật nói từng chương, cú thần chú.

 

“Chương” gồm năm đoạn của chú. “Cú” là bao hàm nhiều câu ngắn, như Nam mô tát đát tha, Tô già đa gia, A ra ha đế, Tam miệu tam bồ đề tỏa. Nhưng chương và cú là điều bí mật, có nghĩa chúng ta không dễ gì hiểu được. Sự bí mật ấy nằm trong đoạn câu mà kiến thức của chúng ta không với tới.

 

Khi quý vị tụng chú, quý vị không biết mình được lợi ích gì. Mặc dù có được nhiều lợi lạc nhưng chúng ta không biết rõ, chúng ta cũng không biết về bí mật của chú.

 

 

KINH VĂN:

 

爾時。世尊    中。湧百寶光。光       千葉寶蓮。有化如來。坐寶華中。

Nhĩ thời Thế-Tôn, tùng Nhục-kế  trung,   dõng bá bảo quang,    quang-trung dõng- xuất, thiên diệp bảo-liên, hữu-hóa Như-Lai, tọa bảo-hoa trung.  

 

VIỆT DỊCH:

 

Khi ấy, Đức Thế Tôn từ nơi nhục kế phóng ra trăm thứ hào quang báu, trong hào quang hiện ra hoa sen báu ngàn cánh, có hóa thân Như Lai ngồi trong hoa sen.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Khi ấy, Đức Thế Tôn từ nơi nhục kế trên đỉnh đầu của Phật Thích Ca Mâu Ni, phóng ra trăm thứ hào quang báu, trong hào quang hiện ra hoa sen báu ngàn cánh, có hóa thân Như Lai ngồi trong hoa sen.

 

Hóa thân của Phật ngồi trên hoa sen ngàn cánh trong hào quang chói sáng.

 

 

KINH VĂN:

 

       百寶光明。一一光明。皆徧示現。十恆河沙。金剛密跡。擎山持杵。徧 虛空 界。

Đảnh phóng thập đạo, bá bảo quang-minh, nhứt nhứt quang-minh, giai biến thị hiện, thập Hằng-hà-sa, Kim-Cang Mật-Tích, kình-sơn trì xử,      biến hư-không giới.   

 

VIỆT DỊCH:

 

Trên đỉnh phóng ra mười đạo hào quang bách bảo, trong mỗi đạo hào quang, số lượng bằng mười số cát sông Hằng, đều hiện ra các vị Kim Cang Mật Tích, xách núi, cầm trùy, đầy khắp cả hư không.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Trên đỉnh phóng ra mười đạo hào quang bách bảo.

 

Đỉnh ở đây là chỉ đỉnh đầu của hóa thân Như Lai. Mười đạo hào quang bách bảo xuất phát từ đỉnh đầu của hóa thân Phật.

 

Trong mỗi đạo hào quang, số lượng bằng mười số cát sông Hằng, hào quang chiếu sáng khắp mọi nơi, đâu đâu cũng có, đều hiện ra các vị Kim Cang Mật Tích, xách núi, cầm trùy, đầy khắp cả hư không cùng lúc hào quang phóng xuất, các Đức Kim Cang Mật Tích xuất hiện, tay cầm núi, cầm trùy, như Bồ Tát Vi Đà thường dùng.

 

Các vị ấy hiện hữu đầy khắp cả hư không.

 

 

KINH VĂN:

 

     觀。畏愛兼抱。求佛哀佑。一心  佛。無見  頂相        來。宣  說神 咒。

Đại-chúng ngưỡng quang, úy-ái kiêm bảo, cầu Phật ai hựu, nhứt tâm thính Phật, vô-kiến đảnh-tướng, phóng quang Như-Lai, tuyên-thuyết thần  chú:

 

VIỆT DỊCH:

 

Đại chúng ngẩng lên xem, vừa yêu vừa sợ, cầu Phật xót thương che chở, một lòng nghe Đức Phóng Quang Như Lai từ nơi vô kiến đỉnh tướng của Phật tuyên nói thần chú.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Đại chúng ngẩng lên xem, vừa yêu vừa sợ, cầu Phật xót thương che chở.

 

Tất cả các Đại Bồ tát, Đại A-la-hán, Đại Tỳ kheo cùng các chúng tại đại hội, ngẩng lên nhìn hóa thân Như Lai xuất hiện từ đỉnh Phật, thảy đều sợ hãi khi nhìn thấy hóa thân Phật, đồng thời, họ cũng cảm thấy yêu mến đấng Như Lai. Tình yêu đó không phải là loại tình cảm yêu đương giữa nam nữ. Đấy là tình cảm yêu mến chân thật, thoát khỏi mọi ham muốn. Cả hai loại tình cảm cùng hiện hữu: Khiếp sợ và yêu thương. Do đó, mọi người mong được Phật xót thương che chở.

 

Một lòng nghe Đức Phóng Quang Như Lai từ nơi vô kiến đỉnh tướng của Phật tuyên nói thần chú.

 

Mọi người đều chú tâm, đều muốn lắng nghe Phật, Khối thịt nhỏ trên đỉnh đầu Phật gọi là Vô kiến đỉnh tướng. Gọi vô kiến là vì người thường không nhìn thấy được. Mọi người nhìn thấy hào quang bách bảo và hóa thân Phật xuất hiện trên đỉnh Phật tuyên nói thần chú.

 

Như vậy, chú Lăng Nghiêm không phải do tự thân Đức Thích Ca nói ra, mà chính là hóa thân Phật tuyên thuyết từ hư không.

 

Đối với thần chú, tức mật ngữ, không ai có thể hiểu được, hoặc có thể giảng giải rõ từng âm tiết, từng câu chữ. Nhưng nếu quý vị muốn biết, tôi sẽ cố gắng giảng giải. Tuy nhiên, ở đây không có thời gian, vì chung ta đang nói về kinh Lăng Nghiêm, còn như chú, cho dù có giảng trọn một năm cũng chưa xong, thậm chí cả ba năm, mười năm cũng vậy. Do đó tôi sẽ chỉ thuyết minh về đại ý thôi.

 

Chú Lăng Nghiêm phân làm năm bộ, biểu thị năm phương: Đông, Nam, Trung Ương, Tây, Bắc.

 

1.       Đông phương Kim cang bộ, đức Phật A Súc là Bộ chủ.

 

2.     Nam phương Bỏa bộ, Đức Phật Bảo Sinh là Bộ chủ.

 

3.     Trung ương Phật bộ, đức Phật Tỳ Lô Giá Na là Bộ chủ.

 

4.     Tây phương Liên hoa bộ, đức Phật A Di Đà là Bộ chủ,

 

5.     Bắc phương Yết Ma bộ, đức Phật Thành Tựu là Bộ chủ.

 

Nhân vì thê giới có năm đại ma quân nên có năm phương Phật ngăn chặn, chấn áp.

 

Trong năm bộ của chú, nhìn chung có hơn ba mươi pháp, nếu giảng rộng ắt có hơn trăm pháp. Có năm loại pháp chính yếu sau:

 

1. Pháp Thành tựu: Có nghĩa với pháp này, quý vì sẽ có được những gì tìm kiếm, hoặc cầu nguyện, mong cầu điều gì đó.

 

2. Pháp Tăng ích, tức là khi quý vị tụng thần chú này, chẳng những chính quý vị được nhiều lợi ích, mà cả những người khác cùng được lợi.

 

 

3. Pháp Câu triệu. Theo ý nghĩa, câu triệu là bắt giữ và lệnh gọi các loài hữu tình,   ma, quỷ. Không có gì thóat khỏi, quý vị có thể đưa chúng trở lại và bắt giữ. Chẳng hạn có ai đó gây hại người nào và xa chạy cao bay. Nếu biết sử dụng pháp câu triệu thì chắc chắn kẻ đó không trốn khỏi.

 

4. Pháp Hàng phục: Loài quỷ cũng có pháp thuật và chú để chúng sử dụng. Khi mình tụng chú của mình thì chúng tụng chú của chúng. Nhưng nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm, quý vị sẽ phá tan các loại chú của chúng. Tôi cũng đã nói qua về uy lực của chú, nó có công năng đánh đuổi và hủy diệt chú thuật của bọn ma vương gây hại. Đối với những ai chưa học cũng nên lưu ý điều đó. Nhưng tại sao khi tụng chú Lăng Nghiêm thì chú của Phạm Thiên thành vô hiệu?

 

Đấy là vì “Ngũ đại tâm chú”:

 

-         Sất Đà Nễ

 

-         A Ca La

 

-         Mật Rị Trụ

 

-         Bát Rị Đát Ra Da

 

-         Nảnh Yết Rị

 

 

Năm đoạn trên là “Ngũ đại tâm chú”. Đấy là chú căn bản để hủy diệt các chú thuật và đánh đuổi bọn Thiên ma cùng các quyến thuộc. Loại tâm chú này khi sử dụng thì mọi chú thuật của bọn ma đều vô hiệu. Với pháp này, tôi có thể đánh đổi được vài triệu tiền đô, nhưng tôi không bán. Nếu quý vị có lòng thành, tôi sẽ truyền cho quý vị, hoàn toàn miễn phí.

 

5.     Pháp Tức tai: Tất cả mọi tai ương, họa hại đều được ngăn ngừa, tránh khỏi. Chẳng hạn có ai đó rơi xuống biển, nhưng nếu người đó tụng chú Lăng Nghiêm, chắc chắn sẽ tránh được tai họa, tức là rơi tõm xuống biển nhưng không chết chìm. Có thể quý vị ở trong con tàu lẽ ra phải chìm, nhưng quý vị tụng thần chú này, tàu sẽ không chìm. Hoặc có thể đi trên chiếc máy bay hỏng hóc, nhưng nếu tụng chú Lăng Nghiêm, máy bay cũng sẽ hạ cánh an toàn. Tôi xin kể một câu chuyện thật khó tin, lần đó tôi đi từ Miến Điện sang Thái Lan, đường bay lúc đó rất nguy hiểm. Nhưng suốt cuộc hành trình, máy bay chẳng có dấu hiệu gì là bất ổn, và chuyến đi hết sức bình yên, thuận lợi. Ngay cả viên phi công cũng lấy làm lạ: “Tại sao chuyến bay lại được êm xuôi như thế?”. Anh ta không biết trong suốt chặng đường đó đã có Thiện thần, Bát bộ Thiên long, và cả chư Phật, các Bồ tát, cùng hộ trì chuyến bay được an toàn, thuận lợi.

 

Đấy là cách hành pháp Trừ họa (Tức tai). Khi có một sự cố xảy ra, nó có thể hóa lớn thành bé, và họa bé cũng dễ dàng biến mất. Thường, khi sự cố xảy ra, nó sẽ có “báo động nhưng không nguy hiểm” - nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm.

 

Lợi ích của chú rất lớn, cho dù có bỏ ra vài năm giảng giải cũng không dứt. Ở đây, tôi chỉ nói qua vài pháp và ý nghĩa của pháp ấy thôi.

 

 

PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ

MA HA TẤT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ

 

 

KINH VĂN:

  

阿難。是佛頂光聚  悉怛多般怛囉 秘密伽陀 微妙章  句。出        佛。十   來。因   心。得             覺。

A-Nan! Thị Phật đảnh quang-tụ “Tát-Đác-Đa Bác-Đác-Ra”, bí   mật  già-đà, vi diệu chương cú. Xuất sanh thập phương, nhứt thiết chư Phật,     thập phương Như-Lai, nhân  thử  chú   tâm, đắc thành Vô-Thượng Chánh-Biến Tri-Giác.

 

VIỆT DỊCH:

 

A Nan, những câu vi diệu, những kệ bí mật Tát đát đa, bát đát la của hóa thân từ hào quang nơi đỉnh Phật, sinh ra tất cả các Phật khắp mười phương. Thập phương Như Lai nhân chú tâm này mà được thành vô thượng chánh biến tri giác.

 

 

GIẢNG GIẢI:

 

A Nan, những câu vi diệu, những kệ bí mật Tát đát đa, bát đát la của hóa thân từ hào quang nơi đỉnh Phật.

 

Trước câu “Tát đát đa, bát đát la” còn có hai chữ Ma ha – nghĩa là lớn. Hán dịch: Đại bạch tán cái, tức Lọng trắng lớn. Cái lọng này  bao trùm các chúng sinh trong ba ngàn đại thiên thế giới. “Kệ” là đoạn lặp lại (trùng tụng). Chú là mật ngữ, gồm nhiều câu nối tiếp nên gọi là kệ bí mật.

 

Bài chú này sinh ra tất cả các Phật khắp mười phương.

 

Do đó, chú Lăng Nghiêm còn gọi là “mẹ của chư Phật”.

 

Thập phương Như Lai nhân chú tâm này mà được thành vô thượng chánh biến tri giác.

 

Do chú Lăng Nghiêm mà các Đức Phật được chánh biến tri. Chánh biến tri là sự biết từ tâm ứng khởi với mật pháp, cũng tức là mật pháp xuất hiện từ tâm.

 

 

KINH VĂN:

 

      如來。執此咒心。降   魔。制諸  道。

Thập phương Như-Lai trì  thử chú-tâm, hàng-phục chư  ma, chế chư ngoại đạo.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai nắm chú tâm này, trấn áp các ma, chế phục các ngoại đạo.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Tâm chú, tức chú Lăng Nghiêm, được tuyên thuyết từ hóa thân Phật ngồi trên sen báu trong ánh hào quang từ đỉnh Phật Thích Ca.

 

Mười phương Như Lai nắm chú tâm này, trấn áp các ma, chế phục các ngoại đạo.

 

Đấy là tâm chú, và là tâm chú của các Phật nên các Thiên ma và hàng ngoại đạo tà kiến đều sợ hãi lánh xa thần chú này.

 

 

KINH VĂN:

 

  如來。乘此咒心。坐寶蓮華。應微塵國。

Thập phương Như-Lai thừa thử chú  tâm, tọa  bảo liên-hoa, ứng vi trần quốc.   

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai hành tâm chú này, ngồi tòa sen báu, ứng hiện trong các cõi nước như số vi trần.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai hành tâm chú này.

 

Nhờ vào thần chú, tức uy lực của tâm chú, và ngồi tòa sen báu rất nhiều hoa.

 

Ứng hiện trong các cõi nước như số vi trần.

 

Hóa thân Như Lai thị hiện trong khắp các cõi nước nhiều như số vi trần, đấy là uy lực của tâm chú Lăng Nghiêm.

 

 

KINH VĂN:

 
十方     來。含此咒心。於微塵國     大法輪。

Thập phương Như-Lai hàm thử chú-tâm, ư vi-trần quốc, chuyển đại pháp-luân.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai, ngậm tâm chú này, nơi cõi nước như số vi trần, chuyển bánh xe pháp lớn.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Khi mười phương Như Lai, nơi cõi nước như số vi trần, chuyển bánh xe pháp lớn, thảy đều nhờ vào thần chú, và ngậm tâm chú này.

 

 

KINH VĂN:

 

     如來。持此咒心。能於十    摩頂授記。自果未成。亦於十       授記。

Thập phương Như-Lai trì thử chú-tâm, năng ư thập phương ma đảnh thọ ký, tự quả vị thành, diệc ư thập phương mông Phật thọ ký.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai giữ tâm chú này, có thể nơi mười phương xoa đảnh thọ ký. Tự mình quả vị chưa thành, cũng có thể nơi mười phương mong nhờ Phật thọ ký.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai giữ tâm chú này, tiếp thụ và giữ tâm chú, có thể nơi mười phương xoa đảnh thọ ký, mọi người được dự báo sẽ được thành Phật.

 

Tự mình quả vị chưa thành, cũng có thể nơi mười phương mong nhờ Phật thọ ký.

 

Nếu các ông chưa có quả vị, Phật cũng sẽ xoa lên đầu các ông và dự báo sẽ thành Phật.

 

 

KINH VĂN:

 
     如來。依此咒心。能     拔濟群苦。所謂地獄 餓鬼畜生。盲聾瘖瘂。冤憎會苦、愛別離苦、求不得苦、五陰熾盛。大小諸橫      脫。賊難兵難、王   難、風   難、飢渴貧窮。應念銷散

Thập phương Như-Lai, y thử chú-tâm, năng ư thập phương, bạc  tế  quần khổ, sở-dị địa-ngục, ngạ-quỉ, súc-sanh, manh-lung ấm á, oán tắng hội khổ, ái biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ ấm si thạnh, đại tiểu chư hoạch, đồng thời giải-thoát, tặc-nạn bịnh-nạn, vương-nạn ngục-nạn ,   phong hỏa thủy nạn, cơ khát bần-cùng, ứng niệm tiêu-tán.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai nương tâm chú này, có thể nơi mười phương cứu vớt các khổ, như là địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, mù, điếc, ngọng, câm; các khổ oán tắng hội, ái biệt ly, cầu bất đắc, ngũ ấm xí thạnh, các nạn lớn nhỏ đồng thời được giải thoát; nạn giặc nạn binh, nạn vua, nạn ngục, nạn gió, lửa, nước, những đói, khát, bần cùng liền đươc tiêu tán.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai nương tâm chú này, có thể nơi mười phương cứu vớt các khổ.

 

1.       Sinh

 

2.     Tuổi già

 

3.     Đau bệnh

 

4.     Chết

 

5.     Yêu nhau phải xa cách.

 

6.     Phải gần gũi với người mình oán ghét.

 

7.     Cầu chẳng được.

 

8.     Khổ do thân tâm (năm ấm) sinh trưởng quá mạnh.

 

Ngoài ra còn có tám nỗi khổ khác:

 

1.       Khổ của địa ngục

 

2.     Khổ của quỷ đói

 

3.     Khổ của loài vật

 

4.     Khổ vì đui, điếc, hoặc câm

 

5.     Khổ vì sinh nơi Bắc câu ly (LÔ)  châu

 

6.     Khổ vì sinh vào lúc thế gian không có Phật

 

7.     Khổ vì tranh luận tri thức và khả năng trong thế gian

 

8.  Khổ vì tái sinh vào cõi trời thọ mạng quá lâu dài.

 

Chúng sinh trong cõi Bắc câu ly châu (Uttarakuru) có thọ mạng rất lâu, đời sống trung bình cả ngàn tuổi. Cư dân nơi đây rất an lạc, bình đẳng; khổ ở đây là không được thấy Phật, nghe pháp, hoặc có được Tăng già. Do đó, sống ở đó cũng là một trong tám nỗi khổ. Sự thật, chúng sinh nơi các cõi trời, mặc dù có thọ mạng lâu dài, nhưng nếu không gặp được Tam bảo thì cũng xem là khổ vậy.

 

“Tranh luận về tri thức và khả năng trong thế gian” bao hàm nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau, chẳng hạn phạm khoa học. Họ cố gắng trình bày, giải thích những nguyên tắc vô nguyên tắc, và lý do thì không đâu vào đâu.

 

Như là địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, mù, điếc, ngọng, câm đều thuộc tám nỗi khổ.

 

Các khổ oán tắng hội.

 

Quý vị không ưa người nào đó và muốn tránh đi, tìm nơi khác, nhưng rồi lại gặp phải người đáng chán như trước đó.

 

Hoặc như ái biệt ly, quý vị đặc biệt yêu thích người nào, nhưng vì hoàn cảnh bắt buộc phải xa lìa họ.

 

Cầu bất đắc là tìm không được điều như ý, tâm sinh ra thất vọng, khổ não.

 

Ngũ ấm xí thạnh. Năm ấm là sắc, thọ, tưởng, hành, thức, khi thịnh thì bừng lên như lửa cháy.

 

Các nạn lớn nhỏ đồng thời được giải thoát, có thể đó là sự đột tử, hoặc tai nạn xe cộ, hoặc bị sát hại…

 

Những khổ khác như nạn giặc nạn binh, nạn vua, nạn ngục, nạn gió, lửa, nước, những đói, khát, bần cùng liền đươc tiêu tán.

 

 

KINH VĂN:

 

   如來。隨此咒心。能於   事善知識。四威儀中      意。恆沙如來會中。推為大法王子。

Thập phương Như-Lai, tùy thử  chú-tâm, năng ư thập phương, sự Thiện Tri Thức, tứ oai-nghi trung, cúng dường như ý, hằng sa  Như-Lai hội trung suy vi  Đại-Pháp Vương Tử.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai theo tâm chú này, có thể nơi mười phương phụng sự các thiện tri thức, trong bốn uy nghi cúng dùng được như ý, trong pháp hội hằng sa Như Lai, được suy tôn là Đại pháp vương tử.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai theo tâm chú này, có thể nơi mười phương phụng sự các thiện tri thức.

 

Các bậc thiện tri thức đều được cúng dường và phụng sự.

 

Trong bốn uy nghi cúng dùng được như ý, khi hành lễ Tam bảo, họ đều thực hiện theo đúng pháp.

 

Trong pháp hội hằng sa Như Lai, được suy tôn là Đại pháp vương tử. trong pháp hội hằng sa Như Lai, được suy tôn là Đại pháp vương tử.

 

Đấy là những môn đồ ưu việt của Đức Phật.

 

 

KINH VĂN:

 

  方如來。行此咒心。能於十方  攝授親因。令諸小  聞秘密藏。不生驚怖。

Thập phương Như-Lai, hành thử chú-tâm, năng ư thập phương, nhiếp-thọ thân-nhân, linh chư tiểu-thừa, văn bí mật tạng, bất-sanh kinh bố.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai dùng tâm chú này, có thể nơi mười phương nhiếp thọ các thân nhân, khiến cho các hàng Tiểu thừa nghe được TẠNG BÍ MẬT, chẳng sinh lòng kinh sợ.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai dùng tâm chú này, có thể nơi mười phương nhiếp thọ các thân nhân.

 

Đức Phật có sau loại quyến thuộc, đấy là những người đầu tiên học đạo và được gần gũi Phật. Tại sao khi Đức Phật Thích Ca thành đạo xong, Ngài liền đi đến vườn Nai để gặp lại năm vị Tỳ kheo? Những vị Tỳ kheo ấy nguyên là quyến thuộc của Phật từ trong đời quá khứ và trong đời hiện tại. Họ đều được Phật dạy.

 

Khiến cho các hàng Tiểu thừa, đấy là những quyến thuộc của họ chìm đắm trong các pháp Tiểu thừa, nghe được TẠNG BÍ MẬT, chẳng sinh lòng kinh sợ.

 

Khi được nghe tạng bí mật của Phật, tức giáo pháp Đại thừa, họ sẽ không còn sợ hãi.

 

 

KINH VĂN:

 

      如來。誦此咒心。成   覺。坐菩提樹。入大涅槃。

Thập phương Như-lai, tụng thử chú-tâm, thành vô-thượng giác, tọa Bồ-Đề   thọ, nhập Đại Niết-Bàn.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai tụng tâm chú này, thành đạo vô thượng, ngồi dưới cây Bồ đề, vào Đại Niết bàn.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai tụng tâm chú này.

 

Làm thế nào các Như Lai trong mười phương trở thành Phật? Đấy là do tụng tâm chú này. “TỤNG” có nghĩa là lặp lại từ trí nhớ (TỪ TÂM VÔ PHÂN BIỆT LƯU XUẤT RA)  chứ không phải nhìn vào sách đọc.

 

Thành đạo vô thượng, ngồi dưới cây Bồ đề và thành vị Phật vì tụng thận chú này và vào Đại Niết bàn.

 

 

KINH VĂN:

 

     如來。傳   心。於滅度後付   事。究竟住持。嚴   戒律。悉得清淨。

Thập phương Như-Lai, truyền thử chú-tâm, ư  diệt  độ  hậu,  phú Phật-pháp sự, cứu kiến trụ-trì, nghiêm-tịnh giới-luật, tất  đắc thanh-tịnh.

 

VIỆT DỊCH:

 

Mười phương Như Lai truyền tâm chú này, sau khi diệt độ thì phó chúc pháp sự của Phật, được trụ trì rốt ráo, giới luật nghiêm tịnh, thảy đều được trong sạch.

  

GIẢNG GIẢI:

 

Mười phương Như Lai truyền tâm chú này, sau khi diệt độ thì phó chúc pháp sự của Phật, được trụ trì rốt ráo.

 

Sau khi Phật vào Niết bàn, mọi người đều y theo pháp tu tập và phụng sự Phật pháp, giới luật nghiêm tịnh, thảy đều được trong sạch, nhờ vào uy lực của chú mà mọi người đều được trong sạch và trọn vẹn.

 

 

KINH VĂN:

 

   說是 佛頂光聚  般怛囉咒。從旦至暮。音聲相 聯。字句中間。亦不重疊。經恆沙劫    終不能盡。

Nhược ngã thuyết thị, Phật đảnh quang-tụ, Bác-Đác-Ra chú, tùng đán chí mộ, âm-thinh tương liễn, tự cú trung-gian, diệc bất trùng điệp, kinh Hằng-sa kiếp, chung bất năng tận.

 

VIỆT DỊCH:

 

Nếu ta nói chú PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ BÁT ĐÁT RA này, từ sáng đến tối, các tiếng nối nhau, trong đó có những chữ, những câu cũng không trùng điệp, trải qua kiếp số như cát sông Hằng, rốt cùng không thể dứt hết.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Nếu ta nói chú Phật đnh quang tụ Bát đát ra này, từ sáng đến tối, các tiếng nối nhau, trong đó có những chữ, những câu cũng không trùng điệp, câu chú Bát đát la liên hệ với chú Lăng Nghiêm, đấy là chú kiên cố, là chú Đại Bạch Tán Cái.

 

Trải qua kiếp số như cát sông Hằng, rốt cùng không thể dứt hết.

 

Tôi không sao giảng giải cho hết công đức và sự kỳ diệu của tâm chú Lăng Nghiêm được.

 

 

KINH VĂN:

 

  說此咒  名如來頂。

Diệc thuyết thử chú, danh Như-Lai đảnh.

 

VIỆT DỊCH:

 

Chú này cũng gọi tên là Như Lai đảnh.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Chú này cũng gọi tên là Như Lai đảnh.

 

Đấy là tên gọi của bài chú.

 

 

KINH VĂN:

 

   學。未盡輪迴。發心至誠  取阿羅漢。不持此咒 而坐道場。令其身心遠諸魔事。無有是處。

Nhữ đẳng Hữu-học, vị  tận  luân  hồi, phát tâm chí thành, thủ  A-La-Hán, bất  trì  thử chú, nhi tọa Đạo-Tràng, linh kỳ thân tâm, viễn chư ma sự,  vô  hữu  thị  xứ.       

 

VIỆT DỊCH:

 

Hàng hữu học các ông chưa dứt được luân hồi, phát TÂM CHÍ THÀNH tu chứng quả A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề, nếu KHÔNG TRÌ CHÚ NÀY mà ngồi vào đạo tràng, mong muốn cho thân tâm xa rời được các ma sự thì không thể được.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Hàng hữu học các ông chưa dứt được luân hồi vẫn bị vây hãm trong sáu nẻo luân hồi sanh tử, và phát lòng chí thành tu chứng quả A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề, ông muốn đạt được quả vị A-nậu-đa-la tam-miệu-tam Bồ-đề.

 

Nhưng nếu không trì chú này mà ngồi vào đạo tràng, mong muốn cho thân tâm xa rời được các ma sự thì không thể được.

 

Như ông muốn được thành A-la-hán hoặc muốn ngồi vào đạo tràng để thành Phật, thân tâm xa lìa ma sự nhiễu loạn mà không trì thần chú này thì không thể được.


 

KINH VĂN:


阿難。若   世界。隨所國土所有眾生。隨國所生  樺皮貝葉紙素白疊毛 書寫此咒。貯於香囊。是人心昏。未能誦憶。或帶身   上。或書  中。當 知是人 盡其生年。一切諸毒所不能害。

A-Nan! Nhược chư Thế-giới, tùy  sở quốc-độ, sở hữu chúng-sanh, tùy quốc sở sanh, hoa bì-bối-diệp, chỉ  tố bạch diệp,  thơ  tả  thử  chú, trử ư hương nan, thị nhân tâm hôn, vị năng tụng ức, hoặc đới thân thượng,   hoặc thơ trạch trung, đương tri thị nhân, tận  kỳ  sanh  niên, nhứt thiết chư độc, sở  bất  năng hại.        

 

VIỆT DỊCH:

 

A Nan, nếu trong các thế giới có các chúng sanh, tùy cõi nước mình sinh ra, như vỏ cây hoa, lá cây bối, hoặc như giấy trắng, thảm trắng, dùng để bên chép chú này, đựng trong túi thơm; NẾU NGƯỜI ĐÓ TỐI TĂM, CHƯA NHỚ TỤNG ĐƯỢC, nhưng hoặc đeo trên người, hoặc viết trong nhà ở, thì nên biết là người ấy trọn đời, tất cả các thứ độc không thể hại được.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Đây là Luận về chức năng của chú.

 

A Nan, nếu trong các thế giới có các chúng sanh.

 

Chỉ chung cho các chúng sanh trong cõi này và tất cả các thế giới khác.

 

Tùy cõi nước mình sinh ra, có thể đó là nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái, Miến Điện, Tích Lan, hoặc một khu vực nào khác. Họ có thể viết trên các loại như vỏ cây hoa, lá cây bối, hoặc như giấy trắng, thảm trắng, dùng để bên chép chú này.

 

Vật liệu dùng để viết không phải là vấn đề quan trọng, và người ta có thể viết một cách cẩn thận, kính cẩn, hoặc viết tháo cho nhanh.

 

Sau đó đựng trong túi thơm; nếu người đó tối tăm, chưa nhớ TỤNG được, nhưng hoặc đeo trên người, hoặc viết trong nhà ở, thì nên biết là người ấy trọn đời, tất cả các thứ độc không thể hại được.

 

Nếu người đó không có trí nhớ tốt, hoặc đầu óc mơ hồ KHÔNG TỤNG CHÚ ĐƯỢC thuận lợi, họ có thể viết chú, cho vào túi nhỏ đeo bên người, hoặc treo trên tường nhà. Làm được vậy, người đó SUỐT ĐỜI KHÔNG BỊ ĐỘC HẠI.

 

 

KINH VĂN:

 


阿難。我今為汝更說此咒。救護世間得大無畏。成        出世間智。

A-Nan! Ngã  kim vị nhữ, cánh thuyết thử chú, cứu  hộ thế-gian, đắc đại  vô-úy, thành-tựu chúng-sanh, xuất-thế-gian trí.    

 

VIỆT DỊCH:

 

A Nan, nay ta vì ông tuyên lại chú này, cứu giúp trong thế gian được đại vô úy, THÀNH TỰU TRÍ XUẤT THẾ GIAN cho chúng sanh.

 

GIẢNG GIẢI:

 

              A Nan, nay ta vì ông tuyên lại chú này, tức là chú Lăng Nghiêm, cứu giúp trong thế gian được đại vô úy, thành tựu trí xuất thế gian cho chúng sanh.

             

              Thực hiện trọn vẹn những mong muốn của các chúng sanh, nhưng quan trọng nhất là giúp mọi người được thành tựu trí xuất thế gian.

 

 

KINH VĂN:

 

若我滅後。末世眾生。有能自誦。若教他誦。當知如是誦持眾生。火不能燒。水不能溺。大毒小毒所不能害。

Nhược ngã diệt hậu, mạt thế chúng-sanh, hữu năng tự tụng, nhược giáo tha tụng, đương tri như thị, tụng trì chúng-sanh, hỏa bất năng thiêu,    thủy bất năng nịch, đại-độc tiểu-độc, sở  bất  năng hại.      

 

VIỆT DỊCH:

 

Nếu như sau khi ta diệt độ rồi, chúng sanh trong đời mạt pháp, có người tự mình biết tụng, hoặc dạy người khác tụng chú này, nên biết những chúng sanh trì tụng như vậy, lửa sẽ không đốt được, nước không đắm được, các độc lớn độc nhỏ đều không hại được.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Nếu như sau khi ta diệt độ rồi, chúng sanh trong đời mạt pháp kể cả mọi người chúng ta nơi đây.

 

Có người tự mình biết tụng, hoặc dạy người khác tụng chú này, nên biết những chúng sanh trì tụng như vậy, lửa sẽ không đốt được.

 

Người đó có thể tụng chú theo trí nhớ, hoặc chỉ dạy cho người khác cũng theo trí nhớ. Người tụng chú theo trí nhớ hoặc đọc theo ghi chép, người đó sẽ không bị nạn lửa thiêu đốt, và nước không đắm được, các độc lớn độc nhỏ đều không hại được.

 

 

KINH VĂN:

 

如是乃至龍天鬼神。精祇魔魅。所有惡咒。皆不  著。心得正受。一切咒詛厭蠱毒藥、金毒銀毒、草木蟲  萬物毒氣。入此人口。成甘露味。

Như thị  nãi  chí, Long-Thiên quỉ-thần, tinh-kỳ   ma-mị, sở   hữu ác-chú, giai bất năng trước. Tâm đắc chánh-thọ,   nhứt thiết chú trớ yểm cổ độc-dược, kim-độc ngân-độc, thảo mộc trùng-xà, vạn vật độc-khí, nhập thử nhân khẩu, thành cam-lộ vị.    

 

VIỆT DỊCH:

 

Như vậy, cho đến các hàng thiên, long, quỷ, thần, tinh, kỳ, ma, mỵ, có những chú dữ đều chẳng làm gì được. Tâm người ấy được chính thọ, tất cả mọi chú trớ, yểm cổ, thuốc độc, kim độc, ngân độc, những độc khí vạn vật như cỏ, cây, sâu, rắn, vào miệng người ấy đều thành vị cam lộ.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Như vậy, cho đến các hàng thiên, long, quỷ, thần, tinh, kỳ, ma, mỵ, có những chú dữ đều chẳng làm gì được.

 

Tất cả mọi loài ma quỷ đều dùng chú trớ. Có năm đoạn chú mà tôi đã nói qua, đó là:

 

-         Sất Đà Nễ

 

-         A Ca La

 

-         Mật Rị Trụ

 

-         Bát Rị Đát Ra Da

 

-         Nảnh Yết Rị.

 

Biểu hiện cho năm phương, năm bộ và năm vị Phật. Đấy là “ngũ đại tâm chú”.

 

Quý vị không nên xem thường. Tâm chú ấy là của chư Phật trong năm phương, nó có công năng hủy diệt mọi chú trớ của các loài ma quỷ.

 

Tâm người ấy được chính thụ.

 

Khi quý vị tụng chú Lăng Nghiêm, quý vị sẽ được chánh định.

 

Tất cả mọi chú trớ, mọi chú thuật của Thiên ma và quyến thuộc đều không thể gây hại cho quý vị.

 

Yếm cổ, đây là một loài phù chú ở khu vực Đông Nam Trung Quốc, hoặc Đông Nam Châu Á như Miến Điện, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia và các nơi khác. Phù chú sử dụng gọi là “Cổ” (Làm cho mê hoặc, đờ đẫn), căn bản là chú thuật.

 

Nếu quý vị ăn phải loài độc đó, quý vị hoàn toàn không lệ thuộc họ, phải làm những gì họ sai khiến, nếu chống lại chỉ có nước chết. Ở Australia, trong các vùng núi, có tôn giáo đã dùng chú thuật thu nhỏ đầu người cỡ quả trứng, và họ trưng bày như biểu hiện uy lực của phù thủy vậy.

 

Trong thế giới mênh mông này có rất nhiều sự việc siêu nhiên. Quý vị đừng cho rằng mình không thấy thì dứt khoát không tin là nó có thực. Nếu ai đó không tin thì thực là ngu ngốc! Tại sao tôi lại nói vậy? Có nhiều sự việc quý vị không bao giờ nhìn thấy được, còn như muốn tìm hiểu, chứng kiến tận mắt rồi mới tin thì e là đến cuối đời mình cũng không biết được.

 

            Cũng như nước Mỹ , thời xưa không ai biết được, nếu như quý vị gặp ai đó và cố gắng giải thích rằng:  “Có một lục địa khác, cũng có núi có sông, có cư dân, thì chắc chắn họ sẽ không tin”. Thế nhưng, cho dù họ có tin hay không tin thì nước Mỹ vẫn hiện hữu ở nơi xa xôi kia.



            Cũng vậy, nếu quý vị không tin vào những chuyện lạ là vì cho là vô lý, nhưng thực sự không phải vậy. Chúng ta thường phủ nhận những gì mình không chứng kiến, căn bản là vì quý vị không nhận thức rõ về sự thực thế giới này.



Một người bị YỂM CỔ  làm hại thì khó lòng thoát khỏi, còn như chống lại ắt sẽ bị chết. Nhưng Sự độc hại của YỂM CỔ cùng với thuốc độc, kim độc, ngân độc, những độc khí của vạn vật như cỏ, cây, sâu, rắn, vào miệng của người TRÌ CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM thì sẽ BIẾN THÀNH VỊ CAM LỘ.



            Nếu quý vị đề nghị với Tôi là QÚY VỊ  muốn thử nghiệm điều ấy, thì cũng được thôi. Nhưng phải đợi khi nào quý vị trì CHÚ LĂNG NGHIÊM có THÀNH TỰU, thì có thể thử nghiệm; còn như chưa THÀNH TỰU thì không nên làm.




KINH VĂN:

 

一切惡星並諸鬼神。磣心毒人。於如是人不能起惡。頻那夜迦諸惡鬼王。並其眷屬。皆   恩。常   護。

Nhứt thiết ác-tinh, tịnh chư quỉ-thần, thâm tâm độc nhân, ư như thị  nhân bất năng khởi ác, Tần-Na-Dạ-Ca, chư ác quỉ-vương, tịnh kỳ quyến-thuộc,  giai lảnh thâm-ân, thường gia thủ hộ.

 

VIỆT DỊCH:

 

Tất cả ác tinh cùng với các quỷ thần, lòng dữ hại người, đối với người ấy cũng không thể khởi lên niệm ác. Tần Na Dạ Ca và các quỷ vương khác, cùng với quyến thuộc, đều nhận lấy ân sâu, thường giữ gìn ủng hộ.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Đoạn trước có nói về các loại độc khi vào miệng người trì tụng chú Lăng Nghiêm thì nó thành vị cam lồ. Căn bản là những loại độc đó đã biến đổi vị, sự biến đổi ấy là do người trì tụng chú Lăng Nghiêm.

 

Tât cả ác tinh liên hệ với nhiều sao dữ như Trư Đầu và Bạch Hổ tinh, hoặc sao Tượng Ti rất xấu, có thể gây chết người. Nhưng các loại sao ấy không thể gây hại, cùng với các quỷ thần, lòng dữ hại người.

 

Có người nói họ không tin có quỷ. Họ không thấy nên không tin, nếu nhìn thấy, họ không thể không tin, cho dù có không muốn tin cũng phải tin thôi. Lòng dữ là một loại thuốc độc rất nguy hại, nhưng nó có ngấm vào tim một người trì chú Lăng Nghiêm cũng sẽ chẳng gây hại gì, cho nên đối với người ấy cũng không thể khởi lên niệm ác.

 

Sự độc hại trong tim người đó đã được chuyển hóa.

 

Tần Na Dạ Ca (Vinayaka) được nói đến trong phần Bồ đề đạo tràng, đây là vị quỷ thần thường hiện thân mình người, đầu heo hoặc đầu voi, trông rất dữ dằn, xấu xí.

 

Và các quỷ vương khác, cùng với quyến thuộc, đều nhận lấy ân sâu, thường giữ gìn ủng hộ.

 

Các quỷ vương và thần Hộ pháp thấm nhuần lòng từ sâu xa của Phật trong quá khứ nên thảy đều ra sức gìn giữ, bảo hộ người tụng chú Lăng Nghiêm này.

 

 

KINH VĂN:

 

阿難當  是咒  常有八萬四千那由他 恆河沙俱胝金剛藏 王菩薩種族。一一皆有 諸金剛眾 而為眷屬。晝夜隨侍。

A-Nan!  Đương tri thị chú, thường hữu bát vạn tứ thiên na-do-tha, Hằng-hà-sa  cu-chi  Kim-Cang Tạng Vương Bồ-Tát chủng tộc, nhứt nhứt giai hữu, chư  Kim-Cang chúng, nhi  vi quyến-thuộc, trú dạ tùy thị.        

 

VIỆT DỊCH:

 

A Nan, nên biết chú này thường có tám mươi bốn nghìn na do tha hằng sa câu chi chủng tộc Kim Cang Tạng vương Bồ tát. Mỗi mỗi đều có các chúng Kim Cang làm quyến thuộc, đêm ngày theo hầu.

  

GIẢNG GIẢI:

 

“Na-do-tha” là một trong mười bốn số lớn nhất trong ngôn ngữ Sanskrit. Có người nói NA DO THA bằng một ngàn tỷ, người khác cho là mười ngàn tỷ. Nhìn chung đó là con số rất lớn. Hằng-sa câu-chi tương đương một ngàn tỷ. Không chỉ Kim Cang Tạng vương Bồ tát hộ trì thần chú, mà các quyến thuộc của Kim Cang cũng đều tham gia bảo hộ. Đêm cũng như ngày luôn theo giúp người tụng chú Lăng Nghiêm.

 

Lời nguyện của các Bồ tát như sau:

 

Nam-mô thường-trụ thập-phương Phật.

 

Nam-mô thường-trụ thập-phương Pháp.

 

Nam-mô thường-trụ thập-phương Tăng.

 

Nam-mô Thích-Ca Mâu-Ni Phật.

 

Nam-mô Phật-đảnh Thủ-Lăng-Nghiêm.

 

Nam-mô Quán-Thế-Âm Bồ-tát.

 

Nam-mô Kim-Cang-Tạng Bồ-tát.

 

Tám mươi bốn nghìn là chỉ số lượng lớn, có nhiều vô số. Thực sự, không chỉ có Kim Cang Tạng Bồ tát và các quyến thuộc, mà còn rất nhiều Bồ tát khác cũng theo bảo hộ.

 

 

KINH VĂN:

 

     生。於散亂心。非三摩地。心憶口持。是金剛王。常隨從彼 諸善男子。何況決定  菩提心者。此諸金剛  菩薩  王。精心陰速。發彼神識。

Thiết hữu chúng-sanh, ư  tán-loạn  tâm, phi tam-ma-địa, tâm ức khẩu  trì, thị Kim-Cang Vương, thường tùy tùng bỉ, chư Thiện-nam-tử, hà huống quyết định, Bồ-Đề  tâm giả, thử   chư Kim-Cang, Bồ-Tát  Tạng Vương,   tinh tâm ấm  tốc, phát bỉ thần-thức.     

 

VIỆT DỊCH:

 

Giả như có chúng sanh với tâm tán loạn chứ không phải tam ma địa, tâm nhớ niệm trì chú này thì các Kim Cang Vương cũng thường theo bên thiện nam tử kia, huống hồ là người có tâm Bồ đề quyết định; các vị Kim Cang Tạng vương Bồ tát đó sẽ dùng tịnh tâm thầm xúc tiến phát huy thần thức.

 

 

GIẢNG GIẢI:

 

Giả như có chúng sanh với tâm tán loạn tư tưởng rời rạc, không tập trung được, chứ không phải Tam Ma Địa (CHÁNH ĐỊNH), nhưng tâm nhớ niệm trì chú này, người ấy nhớ đọc chú Lăng Nghiêm của Phật, thì các Kim Cang Vương, các vị Bồ tát, cũng thường theo bên thiện nam tử kia, tức những người tâm tán loạn nhưng tụng thần chú này, huống hồ là người có tâm Bồ đề quyết định, người có tâm Bồ đề kiên cố sẽ được các vị Kim Cang Tạng vương Bồ tát đó sẽ DÙNG TỊNH TÂM thầm xúc tiến phát huy thần thức, các Bồ tát sẽ âm thầm giúp đỡ và họ sẽ làm gì?

 

 Đấy là giúp quý vị phát huy Trí Huệ, TÂM tán loạn của quý vị dần dần được tập trung vào CHÁNH ĐỊNH, sau đó sẽ đạt được khả năng thiền tịnh. Sự gia hộ, giúp đỡ của các Bồ tát đều âm thầm, không thể thấy biết được.

 

 

KINH VĂN:

 

 是人應時 心能記憶  八萬四千恆河沙劫。周徧了知。得無疑惑。

Thị nhân ứng thời, tâm năng ký ức, bát vạn tứ thiên,  hằng-hà-sa kiếp, châu biến liễu-tri, đắc vô nghi-hoặc.    

 

VIỆT DỊCH:

 

Người ấy liền khi đó, tâm nhớ lại được tám mươi bốn nghìn Hằng hà sa kiếp rõ biết cùng khắp, được không nghi hoặc.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Khi Kim Cang Tạng vương Bồ tát thầm giúp người ấy phát huy trí huệ thì người ấy liền khi đó, tâm nhớ lại được tám mươi bốn nghìn Hằng hà sa kiếp rõ biết cùng khắp, được không nghi hoặc.

 

Họ hiểu biết rất rõ những sự việc xảy ra trong suốt quá khứ rất lâu xa. Trí không còn nghi ngờ. Điều ấy có nghĩa họ được định trong đời sống quá khứ, biết những gì đã xảy ra trong quá khứ.

 

 

KINH VĂN:

 


從第一劫乃至後身。生生不生 藥叉羅剎。及富單那。迦吒富單那。鳩槃茶。毗舍遮等。並諸餓鬼。有形無形、有想無想、如是惡處。

Tùng đệ nhứt kiếp,  nãi   chí  hậu  thân, sanh sanh bất sanh, Dạ-xoa La-Sát, cập Phú-đàn-na, Ca  tra  phú-đàn-na, Cưu-bàn-trà, Tỳ-xá-giá đẳng,         tịnh chư Ngạ-quỉ, hữu-hình vô-hình, hữu-tưởng vô tưởng như thị  ác xứ.          

 

VIỆT DỊCH:

 

Từ kiếp thứ nhất cho đến kiếp cuối cùng, đời đời người ấy đều không sinh vào các loại Dược Xoa, La Sát, Phú Đan Na, Ca Tra Phú Đan Na, Cưu Bàn Trà, Tỳ Xá Già cùng các loài ngạ quỷ, có hình không hình, có tưởng, không tưởng, và những nơi dữ như thế.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Từ kiếp thứ nhất cho đến kiếp cuối cùng, tức là đến khi thành Phật. Đời đời người ấy đều không sinh vào các loại Dược Xoa.

 

Họ vẫn còn tới lui sanh tử, nhưng không sanh vào các nẻo dữ như Dược Xoa, Tiệp Tật quỷ. Cũng không sinh vào La Sát, một loài quỷ dữ ăn thịt người. Khi có người chết, loài quỷ này dùng bùa chú làm cho xác chết thành thịt tươi sống và ăn lấy. Họ cũng tránh phải vào đường Phú Đan Na, xú ác quỷ.

 

Nếu quý vị gặp phải loài quỷ này, quý vị sẽ phát sốt ngay. Người ấy cũng không sinh làm Ca Tra Phú Đan Na, loài quỷ có mùi cực thối. Đấy là mùi hôi thối cực mạnh, chắc chắn là quý vị chưa từng biết đến. Nếu gửi phải sẽ bị nôn tháo tức khắc. Loài quỷ này cũng là nguyên nhân gây nên cảm sốt, cơn nóng sốt lên đến 120 độ hoặc cao hơn, sức nóng có thể đốt cháy cả xương người.

 

Người đó không sinh làm Cưu Bàn Trà, còn gọi là quỷ bí đao, loài quỷ chuyên hút tinh khí người. Khi quý vị ngủ, chúng hiện đến và hút lấy tinh khí, làm cho tê liệt đi. Quý vị có mở mắt ra tìm thì cũng chẳng động đậy hay nói năng gì được. Loài quỷ này rất hung dữ, chúng có thể giết người và hút lấy tinh lực.

 

Nếu một người có dương khí thịnh, chúng quay sang hút âm khí. Thế nào là dương? Dương ở con người có nghĩa luôn luôn hạnh phúc, thực sự hanh phúc trong tự tánh của quý vị, đấy là kinh nghiệm cực hỷ trong tánh sở hữu. Còn như tự tánh của mình lúc nào cũng lo buồn, rầu rĩ, bị nhiều áp lực, luôn chịu nhiều đau khổ dày vò, thì đó là âm.

 

Âm là thuộc tính của quỷ. Dương là thuộc tinh thần. Ưu thế của dương là tinh thần, ưu thế của âm là quỷ. Người tu học Phật có lực dương trong sạch và nhẹ nhàng. Đối với một người quá thịnh âm thì lực hắc ám. Người thiện họ có luồng khí trắng vây quanh, người xấu, ác thì quanh họ chỉ là hác ám, đen tối.

 

Người tụng thần chú này cũng không sinh làm Tỳ Xá Già…Tỳ Xá Già là loài quỷ ăn khí huyết con người. Đây là loài quỷ cực hung ác không có chút lương thiện. Hầu hết, quỷ là loài xấu, là ác, nhưng trong số cũng có quỷ nhân từ như Bồ tát, chẳng hạn như quỷ vương ra sức trừng trị các quỷ khác.

 

Họ không sinh vào cùng các loài ngạ quỷ. Đây là loại quỷ đói, có loài quỷ bụng rất to, có loài quỷ cổ họng nhỏ như cây kim. Có hình, không hình, vài loại có thân hình, có loại không thể nhìn thấy – chúng không có thân hiện thực. Loài quỷ ấy vô hình nhưng có ý thức, chúng ta không thể thấy. Nhưng nếu quý vị có ngũ nhãn (năm loại mắt: Nhục nhãn, Thiên nhãn, Tuệ nhãn, Pháp nhãn, Phật nhãn) và lục thông (sáu loại thần thông: Thiên nhãn thông, Thiên nhĩ thông…), ắt sẽ dễ dàng nhận thấy chúng.

 

Có tưởng, không tưởng, có vài loại khả dĩ suy tưởng, có loại không thể nghĩ tưởng, chúng như gỗ, như đá. Và một người trì tụng chú Lăng Nghiêm sẽ không sinh vào những nơi dữ như thế, từ đời này cho đến đời sau, họ không bao giờ sinh vào các nơi có quỷ đói, hoặc các loài quỷ khác.

 

 

KINH VĂN:

 

是善男子。若讀若誦、若書 若寫、若 帶若  藏。諸色   養。劫劫不生   貧窮下賤 不可樂處。

Thị thiện-nam-tử, nhược độc nhược tụng, nhược thơ nhược  tả, nhược  đới nhược tàng, chư sắc cúng-dường, kiếp kiếp bất sanh, bần cùng hạ tiện, bất khả lạc xứ.

 

VIỆT DỊCH:

 

Thiện nam tử đó, hoặc đọc, hoặc tụng, hoặc viết, hoặc chép, hoặc đeo, hoặc giữ, hoặc dùng nhiều cách cúng dường thần chú này thì kiếp kiếp không sinh vào các nơi bần cùng hạ tiện, không ưa thích.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Thiện nam tử đó, hoặc đọc chú từ sách, hoặc tụng theo trí nhớ, hoặc viết cẩn thận, hoặc chép, hoặc đeo bên mình người ấy, hoặc giữ lại trong nhà, hoặc dùng nhiều cách cúng dường thần chú này, cúng dường chú Lăng Nghiêm do Hóa thân Phật tuyên thuyết, tốt nhất là dùng các loại hương, hoa, đèn, nến, trái cây.

 

Như vậy thì kiếp kiếp không sinh vào các nơi bần cùng hạ tiện, không ưa thích. Tôi từng nói, nếu quý vị nhớ rõ chú Lăng Nghiêm, tức tâm trí thông thuộc từng câu chữ thì khi trì chú, quý vị sẽ vào được chánh định. Tụng đọc được một cách lưu loát, trôi chảy, ít nhất quý vị cũng có được sức khỏe trong bảy đời.

 

Nếu quí vị liên tục tụng chú như vậy từ đời này đến đời sau, quý vị sẽ có sức khỏe trong bảy đời, hoặc bảy trăm, hoặc bảy nghìn, hoặc cả bảy triệu đời đều có được sức khỏe. Hẳn nhiên cũng không phải là cố định như vậy. Khi quý vị muốn mình là người khỏe mạnh rất nhiên sẽ được.

 

Có khi quý vị cảm thấy đầy đủ và hài lòng về chính mình, bởi vì các tỷ phú cũng có vấn đề riêng của họ mà chúng ta không thích. Khi quý vị có thể thành Phật, và một khi đã thành Phật rồi thì chẳng còn vấn đề gì. Đấy là:

 

Trong trạng thái như nhiên bất động.

Người mãi luôn ngời sáng rỡ ràng.

 

Một người trì chú và trân trọng bằng mọi cách sẽ không sinh vào các nẻo khổ, không có ưa thích. Quý vị không thể sa vào các nẻo như vậy, cho dù có muốn cũng không được.

 

Tại sao? Đấy là do chú Lăng Nghiêm thúc đẩy, nhắc nhở quý vị không được vào đường xấu, ác như thế.

 

 

KINH VĂN:

 

此諸  生。縱其自身不作  業。十    如來 所有功德。悉與此人。

Thử chư chúng-sanh, tùng kỳ tự than bất  tác phước nghiệp, thập phương Như-Lai sở hữu công-đức, tất  dữ  thử  nhân.         

 

VIỆT DỊCH:

 

Các chúng sinh đó, cho dù chính mình không làm việc thiện, mười phương Như Lai có các công đức đều ban cho người đó hết.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Các chúng sinh đó, tụng và trì chú Lăng Nghiêm, cho dù chính mình không làm việc thiện, họ không bao giờ làm các việc thiện, hoặc có được phước lành nào, khi ấy, mười phương Như Lai có các công đức đều ban cho những người như thế.

 

Tại sao phải làm như vậy? Vì họ thọ trì  chú Lăng Nghiêm, hoặc đọc, hoặc biên chép… Tuy họ không có được phước lành nào, nhưng mười phương Như Lai có các công đức đều ban cho người đó hết.

 

 

KINH VĂN:

 

 由是得於恆河沙阿僧祇不可說不可  劫。常     同生  處。無量功德。如惡叉聚。同處熏修。永無分散。

Do thị đắc ư Hằng-hà-sa, a-tăng-kỳ, bất khả thuyết, bất khả thuyết kiếp,     thường dữ chư Phật, đồng sanh nhứt xứ, vô lượng công-đức, như ác-xoa  tụ, đồng xứ huân tu, vĩnh vô phân-tán.     

 

VIỆT DỊCH:

 

Do vậy, họ được trong những kiếp hằng sa A tăng kỳ không thể nói, không kể xiết, thường cùng chư Phật đồng sinh một chỗ, vô lượng công đức nhóm lại như quả ác xoa, cùng một chỗ huân tu, hằng không phân tán.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Do vậy, họ được trong những kiếp hằng sa A tăng kỳ không thể nói, không kể xiết, thường cùng chư Phật.

 

Hằng sa là cát sông Hằng, chỉ số lượng rất nhiều. A tăng kỳ cũng là số lượng lớn, có nghĩa vô số trong ngôn ngữ Sanskrit.

 

Đồng sinh một chỗ, vô lượng công đức nhóm lại như quả ác xoa, cùng một chỗ huân tu, hằng không phân tán.

 

Sinh một chỗ không phải là cùng một nơi sinh, mà là sinh vào thời có Phật trong thế gian này. Một trong tám nỗi khổ là sinh trước hoặc sau khi có Phật. Sống vào thời có Phật tất sẽ có được vô vàn công đức. Quả ác xoa, mỗi chùm có ba quả liền nhau, không hể tách riêng ra được. Cũng vậy, những người sống nơi Phật cũng sẽ ảnh hưởng sự tu dưỡng, họ không bao giờ xa rời khỏi Phật.

 

 

KINH VĂN:

 

是故能令破戒之人。戒根清淨。未得戒者。令其得戒。未精進者。令得精進。無智慧者。令得智慧。不清淨者。速得清淨。不持齋戒。自成齋戒。

Thị cố năng linh, phá giới chi nhân, giới căn thanh-tịnh, vị  đắc  giới  giả,  linh kỳ đắc giới, vị  tinh-tấn   giả, linh đắc tinh-tấn, Vô   trí-huệ  giả, linh đắc trí-huệ, bất thanh-tịnh giả, tốc đắc thanh-tịnh, bất trì  trai-giới, tự thành trai-giới.

 

VIỆT DỊCH:

 

Vậy nên, có thể khiến cho người phá giới mà giới căn cũng được thanh tịnh; người chưa được giới, khiến cho được giới, người chưa tinh tấn, khiến cho tinh tấn, người không trí huệ, khiến được trí huệ, kẻ chẳng thanh tịnh, chóng được thanh tịnh, kẻ chẳng giữ trai giới, tự thành có trai giới.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Vậy nên, có thể khiến cho người phá giới mà giới căn cũng được thanh tịnh, ngay cả người phá giới cũng được giới trở lại nếu như người đó thật lòng trì tụng chú Lăng Nghiêm hằng ngày. Về căn bản, người nào phá giới sẽ không được cứu độ, nhưng nếu tụng chú này thì giới căn sẽ được thanh tịnh. Tụng ở đây không có nghĩa là đọc tụng cho qua, mà tâm ý quý vị phải hoàn toàn tịnh chỉ khi trì chú như tôi đã nói qua. Khi CHÚ KHỞI TỪ TÂM VÀ QUAY TRỞ VỀ TÂM quý vị, điều đó có nghĩa là:

 

TÂM TỨC LÀ CHÚ, CHÚ TỨC LÀ TÂM. CHO NÊN, GỌI LÀ "TÂM CHÚ"

 

 

Chú và tâm của quý vị trở thành một. Không có sự phân biệt đôi đường. Quý vì đừng quên, đấy là sự tự tụng Quý vị không tụng, nhưng nó vẫn đang tụng, quý vị đang tụng, nhưng hầu như quý vị không hiện diện. Ngay cả khi không muốn tụng, nó vẫn đang đọc tụng. Chúng ta đang nói về tụng chú trước khi giảng kinh, và đấy là cách CĂN BẢN ĐẠT CHÁNH ĐỊNH, đề ra một cách thức cho quý vị. Hẳn nhiên, đây cũng không hẳn là lúc giảng về chú Quý vị có thể tụng thần chú bất cứ lúc nào. Điều quan trọng là loại trừ đi mọi nghĩ tưởng để chỉ tập trung tâm ý, gọi là nhất tâm, là tâm chuyên nhất. Sự đọc tụng thành liên tục và không có suy nghĩ gì khác. Giống như dòng nước miên man xuôi chảy và con sóng này nối tiếp con sóng khác, như cơn gió thoảng qua không hình bóng, nhưng tất cả đều biết là nó đang hiện diện.

 

NƯỚC CHẢY, GIÓ THỔI,

ĐỀU TUYÊN THUYẾT GIÁO NGHĨA ĐẠI THỪA.

 

Âm thanh của nước là gió nói lên giáo pháp Đại thừa, và tất cả đều là TÂM của thần CHÚ LĂNG NGHIÊM.

 

 

Người chưa tinh tấn, khiến cho tinh tấn, người không trí huệ, khiến được trí huệ, kẻ chẳng thanh tịnh, chóng được thanh tịnh, kẻ chẳng giữ trai giới, tự thành có trai giới.

 

Người chưa tinh tấn, chưa học hỏi nghiên cứu giáo lý Phật cũng có thể khởi phát sức mạnh do tụng chú Lăng Nghiêm một thời gian dài. “Người không trí huệ sẽ được trí huệ”. Xem thế, một kẻ có ngốc nghếch, tâm trí chậm lụt cũng được mở mang, sáng suốt.

 

“Kẻ chẳng thanh tịnh sẽ mau chóng được thanh tịnh”.

 

Nếu quý vị có tu dưỡng và chưa được thanh tịnh; nếu quý vị phá giới, bỏ ngang việc ăn chay, phạm sự bất tịnh một thời gian dài, nhưng nếu quý vị không quên tâm chú này, cũng vẫn mau chóng được thanh tịnh trở lại. Một khi muốn thay đổi, chúng ta sẽ được thanh tịnh. Tôi chẳng biết ở đây có nhiều vị thích học Phật, nhưng thân tâm chưa được thanh tịnh.

 

Điều đó cũng không sao, chỉ e là quý vị không chịu học. Vì nếu học, sẽ có lúc quý vị trở nên thanh tịnh. Còn như quý vị không chịu học, nói: “Tôi không muốn trở nên thanh tịnh, tôi không muốn mạnh mẽ. Tôi thích lười, tôi không biết gì hơn”.

 

Nếu thế thì chẳng còn gì để nói. “Đấy có thể là nguyên do người ta không trì trai để thành người ăn chay theo cách tự nhiên”. Nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm đến độ tâm ý hoàn toàn chú định khi ấy, cả gió cũng chẳng thổi qua, mưa không sao thấm ướt. Chừng ấy, quý vị KHÔNG TRÌ TRAI thì quý vị vẫn tự động ĂN CHAY.

 

Tại sao? Vì tư tưởng quý vị không tản mạn, rời rạc, gốc rễ ham muốn không còn, những ưa thích ăn các món thịt, cá, không còn khuấy động tâm quý vị.




KINH VĂN:

 

 阿難。是善男子持此咒時。設    於未受時。持咒之後。眾破戒罪。無問輕重。一時銷滅。

A-Nan! Thị Thiện-nam tử trì thử chú thời, thiết phạm cấm giới, ư vị thọ  thời, trì chú  chi  hậu, chúng phá giới tội, vô vấn  khinh trọng nhứt thời tiêu diệt.   

 

VIỆT DỊCH:

 

A Nan, thiện nam tử ấy, khi trì chú này, giả như có phạm giới cấm khi chưa thọ trì, thì sau khi trì chú, các tội phá giới, bất luận nặng nhẹ, một thời đều tiêu diệt.

 

 

GIẢNG GIẢI:

 

Đoạn này giải thích rất rõ ràng. A Nan, thiện nam tử ấy, khi trì chú này, giả như có phạm giới cấm khi chưa thọ trì. Nếu như hiện tại trì chú, nhưng trước đó từng phạm giới, phá giới, thì sau khi trì chú, các tội phá giới, bất luận nặng nhẹ, một thời đều tiêu diệt.

 

Tất cả mọi giới hạnh bất tịnh đều không còn, ngay cả bốn giới Ba la di cũng vậy Ba-la-di là một trọng tội không thể hối cải được. Nhưng nếu tụng chú Lăng Nghiêm, người ấy sẽ được bảo vệ và trở nên trong sạch, giống như nước sôi rưới vào nắm tuyết vậy.

 

 

MƯỜI GIỚI TRỌNG

 

Ba-la-di (Parajika) là một trọng tội không thể hối cải được.

 

1.- GIỚI SÁT SANH

2.- GIỚI TRỘM CƯỚP

3.- GIỚI DÂM

4.- GIỚI VỌNG

 

5.- GIỚI BÁN RƯỢU

6.- GIỚI RAO LỖI CỦA TỨ CHÚNG 

7.- GIỚI TỰ KHEN MÌNH CHÊ NGƯỜI

 

8.- GIỚI BỎN SẺN THÊM MẮNG ĐUỔI

9.- GIỚI GIẬN HỜN KHÔNG NGUÔI

10.- GIỚI HỦY BÁNG TAM BẢO

 

Sám hối có ba cách:

 

1. Tác pháp sám hối: Người có tội đối truớc chư Tăng, hoặc hai mươi vị, bốn vị, ba vị, một vị mà phát lồ sám hối, tùy theo tội lớn nhỏ; Tác pháp sám hối chỉ trừ được tội khinh. Đối thú sám hối tức là Tác pháp sám hối.

 

2. Thủ tướng sám hối: Tức là sám hối cho được thấy hảo tướng; Thủ tướng sám có thể diệt tội thập trọng (Parajika) và tất cả tội khinh.

 

3. Vô sanh sám hối: Quán chơn lý thật tướng, chứng ngộ vô sanh thời tội diệt. Vô sanh sám hối có thể diệt tất cả tội, dầu là tội thất nghịch.

 

Đây là tội thất-nghịch :

 

1. Ác-tâm làm thân Phật chảy máu;

2. Hại bực Thánh-Nhân;

3. Giết cha;

4. Giết mẹ;

5. Giết Hòa-Thượng;

6. Giết A-Xà-Lê;

7. Phá Yết-Ma-Tăng, chuyển Pháp-Luân-Tăng.

 

Nếu phạm tội thất-nghịch, thời hiện đời không đắc giới. Ngoài ra tất cả người đều được thọ giới.

 

Giảng Sư

Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH 

 

 

Chứng thực tướng, vô nhân pháp,

Sát-na diệt khước A-tỳ nghiệp.

Nhược tương vọng ngữ cuống chúng sanh,

Tự chiêu bạt thiệt trần sa kiếp.

 

Vĩnh Gia Huyền Giác

CHỨNG ĐẠO CA

 

 

KINH VĂN:

  

 縱經飲酒。食噉五辛。種種不淨。一切諸佛菩薩金剛天仙鬼神不將為過。

Túng kinh ẩm tửu, thực hám ngũ-tân, chủng chủng bất tịnh, nhứt thiết chư Phật Bồ-Tát, Kim-Cang Thiên-Tiên, Quỷ-Thần bất tương vi quá.     

 

VIỆT DỊCH:

 

Dù đã uống rượu, ăn thứ ngũ tân và các loại không sạch, tất cả các Phật, Bồ tát, Kim Cang, Thiên tiên, Quỷ thần không cho đó là lỗi.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Ngũ tân là năm thứ: tỏi, hành, hẹ, kiệu, nén – là những loại gia vị phổ biến. Các loại này đều có hương vị nồng, ăn vào dễ PHÁT DÂM VÀ NÓNG TÍNH. Nhưng dù đã uống rượu, ăn thứ ngũ tân và các loại không sạch trước đó, khi đã trì chú thì tất cả các Phật, Bồ tát, Kim Cang, Thiên tiên, Quỷ thần không cho đó là lỗi. Quý vị thường tụng trì chú Lăng Nghiêm, các Phật, Bồ tát và Pháp sư đều KHÔNG TRÁCH quý vị trước đó là KHÔNG TRONG SẠCH.

 

Tại sao? Vì người thường trì chú LĂNG NGHIÊM, thì lần lần sẽ không thích các mùi, HÀNH, HẸ, TỎI, KIỆU, NÉN, UỐNG RƯỢU… cùng THỊT CÁ hôi tanh…

 

 

KINH VĂN:

 

設著不淨破弊衣服。一行一住悉同清淨。縱不作壇。不入道場。亦不行道。誦持此咒。還同入壇 行道功德。無有異也。

Thiết trước bất tịnh, phá tệ y-phục, nhứt hành nhứt trụ, tất đồng thanh-tịnh, túng bất tác đàn, bất nhập Đạo-Tràng, diệc bất hành đạo, tụng trì  thử  chú, hoàn đồng nhập Đàn, hành đạo công-đức, vô  hữu  dị  dã.        



VIỆT DỊCH:

 

Dù có mặc y phục cũ rách không sạch, thì việc đi, việc đứng thảy đồng như thanh tịnh; dù chẳng lập đàn, chẳng vào đạo tràng, cũng chẳng hành đạo mà trì tụng chú này, thì công nhức cũng như vào đàn, hành đạo, chẳng có khác gì.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Dù có mặc y phục cũ rách không sạch, thì việc đi, việc đứng.

 

Trong đoạn trước, nói về đạo tràng, Đức Phật có dạy phải mặc y mới, nhưng ở đây Ngài lại bảo điều đó không cần thiết. Nếu không có y mới thì cứ mặc y cũ. Khi quý vị thực hành tu tập trong suốt ba tuần, quý vị cũng sẽ trở nền trong sạch.

 

Bởi vì năng lực thần chú sẽ làm cho y phục mới hoặc cũ đều được trong sạch. Quý vị sẽ ngạc nhiên – vậy tại sao Phật lại bảo phải mặc y mới khi vào đàn. Thực sự, chúng ta mặc y mới là thể hiện lòng tôn kính, sự tôn kính tuyệt đối THÌ ĐƯỢC THANH TỊNH trong sạch.

 

Dù chẳng lập đàn, chẳng vào đạo tràng.

 

Quý vị không cần thiết phải vào đạo tràng, việc tu tập có thể bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lúc nào. Cho dù cũng chẳng hành đạo, ngay cả không tu dưỡng, mà trì tụng chú này, đấy là tất cả những gì mọi người có thể tu tập, thì công nhức cũng như vào đàn, hành đạo, chẳng có khác gì.

 

Nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm thì công đức của quý vị chẳng khác gì vào đàn tràng hành đạo vậy. Thực sự, cái đức của thần chú này là hết sức phi thường.

 

 

ĐỊNH BÁO

 

( Là quả báo nhất định phải chịu, không thể chuyển biến được, bởi sức nghiệp đã quá thuần thục, trong mười phần thành tựu cả mười )

 

Thuở xưa vua Lưu-Ly cử binh đến đánh dòng họ Thích, Ðức Thế-Tôn can ngăn ba lần mà không được. Tôn-giả Mục-Kiền-Liên bạch hỏi sao Phật không cứu độ hàng tộc thuộc, thì ngài bảo đó là 
ĐỊNH NGHIỆP.

Tôn-giả không tin, dùng thần thông đem giấu năm trăm người họ Thích trên cung trời. Nhưng khi Lưu-Ly-Vương dẹp xong hàng Thích-Chủng, thì năm trăm người ấy cũng đều thành huyết mà chết. Ðây là một sự kiện chứng minh sức định nghiệp có công năng tuyệt đối mạnh mẽ.

Cho nên, chư Phật có  “Tam năng” (ba việc làm được) và “tam bất năng” (ba việc không làm được).



1)       Chư Phật có thể  độ tất cả Chúng-sanh Hữu-duyên

                   và Chư Phật không thể độ những Chúng-sanh Vô-duyên.

2)      Chư Phật có thể biết cùng tận nghiệp tánh của Chúng-sanh

                    và Chư Phật không thể diệt được Định-nghiệp của Chúng-sanh.

 

3)      Chư Phật có thể độ Vô-lượng Chúng-sanh

                   và Chư Phật không thể độ hết Chúng-sanh-giới



Bởi thế, sức “NGƯỜI" cố nhiên là hữu hạn, nhưng sức "PHẬT" cũng không phải là TOÀN NĂNG.

Nếu chúng-sanh KHÔNG tín hướng Ðức Như-Lai, không thực hành đúng theo lời Ngài dạy, thì chư Phật, Bồ-Tát cũng không thể hóa độ được.

Nếu chúng-sanh TÍN hướng Ðức Như-Lai, thực hành đúng theo lời Ngài dạy, thì chư Phật, Bồ-Tát cũng có thể hóa độ được.


NHƯ VUA LƯU LY, NẾU NGHE THEO LỜI CAN NGĂN CỦA ĐỨC PHẬT, THÌ ĐƯƠNG SỐNG KHÔNG BỊ ĐỌA VÀO ĐỊA NGỤC A TỲ (LÀ SỰ ĐAU KHỔ KHÔNG HỀ ĐƯỢC GIÁN ĐOẠN). 

 

Cho nên, “NGHIỆP LỰC THÙ HẬN” của vua lưu-ly cũng thật sự  “BẤT KHẢ TƯ NGHÌ”, cho dù “ĐỨC PHẬT” cũng không thể ngăn cản được.


Tóm lại, nếu qúy vị thường trì tụng thần CHÚ LĂNG NGHIÊM thì chuyển “ĐỊNH NGHIỆP” thành “BẤT ĐỊNH NGHIỆP”; chuyển “VÔ DUYÊN” thành “HỮU DUYÊN” ; chuyển “CHÚNG SANH KHÔNG ĐỘ ĐƯỢC”  thành “CHÚNG  SANH ĐỘ ĐƯỢC” phải không ? 


“Quét sạch tất cả nghiệp chướng khó trừ trong vô số kiếp trước của qúi vị đã tạo.”




PHẬT HỌC TINH YẾU

(HT. THÍCH THIỀN TÂM)

 

 

Kệ tụng:

 

Thủ nhãn thông thiên đại tổng trì
Chấn động tam thiên thế giới thì
HỮU DUYÊN VÔ DUYÊN hàm nhiếp hóa
Từ bi phổ độ Diêm-phù-đề

 

 

CHÚ ĐẠI BI GIẢNG GIẢI

(HT. THÍCH TUYÊN HÓA)

 

 

KINH VĂN:

  

若造五逆無間重罪。及諸比丘比丘尼四棄八棄。誦此咒已。如是重業。猶如猛風  吹散沙聚。悉皆滅除。更無毫髮。

Nhược tạo ngũ nghịch, vô gián trọng tội, cập chư Tỳ-Khưu Tỳ-Khưu-ni,    tứ khí bát khí, tụng thử chú dĩ, như thị trọng-tội, do  như mãnh-phong,   xuy  tản  sa-tụ, tất  giai diệt trừ, cánh vô  hào-phát.       

 

VIỆT DỊCH:

 

Dù gây tội nặng như ngũ nghịch, vô gián và phạm những tội tứ khí, bát khí của Tỳ kheo, Tỳ kheo ni; khi tụng chú này rồi thì như cơn gió mạnh thổi tan đống cát, mọi nghiệp nặng như vậy đều diệt trừ dứt, chẳng còn chút mảy may gì.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Dù gây tội nặng như ngũ nghịch, vô gián. Trong Phật đạo có năm tội rất nặng:

 

1.       Giết mẹ

 

2.     Giết cha

 

3.     Giết bậc A-la-hán

 

4.     Phá hòa hợp Tăng

 

5.     Làm thân Phật chảy máu.

 

Nếu làm tổn thương thân Phật bằng con dao, hoặc vật nhọn, hoặc bất cứ thứ gì làm chảy máu thân Phật, đều phạm tội rất nặng.

 

“Tôi không còn thấy Phật. Đức Phật đã rời khỏi thế gian, vậy tôi không phạm vào lỗi này”.

 

Không phải vậy, bởi vì bôi xóa hoặc phá vỡ hình ảnh Phật, cũng gọi là làm chảy máu thân Phật. Ngay cả ảnh Phật cũng vậy. Sự hủy họa hình ảnh Phật khi Ngài không còn tại thế cũng phạm tội.

 

 “Vô gián” là hậu quả của trọng tội. Kẻ phạm tội sẽ bị mười con quỷ đưa đi trừng phạt, nhưng phạm phải năm tội nặng như đã nêu thì sự trừng phạt rất khốc liệt, kẻ ấy tất phải vào ngục vô gián. Loại địa ngục này tôi cũng đã nói qua. Ở đấy có rất đông tội nhân, do đó nên còn gọi là “vô gián”, tức không có khoảng trống. Gọi là vô gián vì tội nhân liên tục chịu khổ đau, không bao giờ dừng dứt.

 

Phạm những tội tứ khí, bát khí của Tỳ kheo, Tỳ kheo ni có ba nghĩa:

 

1.       Khất sĩ.

2.     Bố ma

3.     Phá phiền não

 

 

Tỳ kheo ni là thành viên nữ trong Tăng già. Có bốn tội Ba-la-di là:

 

1.       Dâm

 

2.     Sát

 

3.     Đạo

 

4.     Vọng ngữ

 

Đấy là bốn giới căn bản. Nếu phạm phải bất cứ tội nào trong bốn giới ấy đều phải bị loại khỏi Tăng già đạo Phật. Điều ấy chẳng khác nào đem Phật phá vất xuống biển vậy. Bốn tội Ba la di thuộc về Tỳ kheo, đối với Tỳ kheo ni có tám tội Ba la di. Ngoài bốn tội thuộc Tỳ kheo, thêm bốn tội khác:

 

5.     Ma xúc

 

6.     Bát sự

 

7.     Phú tàng tha

 

8.     Bất tùy thuận.

 

Ma-xúc, theo giải thích của giới luật là: Đụng chạm vào thân thể phụ nữ khi có ý dâm. Đối tượng đụng chạm với ý dâm có thể là nữ, là nam, hoặc Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, người thế tục – đều phạm phải trọng tội. Nếu không có lòng ham muốn dâm dục thì không phạm giới.

 

Bát-sự, tức tám điều ngăn cấm trong Ba la di. Tỳ kheo Ni khi tiếp chuyện phải luôn ở nơi công cộng, thoáng đãng. Không được tiếp riêng một người đàn ông nơi vắng vẻ, hoặc phòng riêng. Nói chung, Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni – một nam, một nữ không được ở chỗ riêng với nhau. Khi phạm tội này, Tỳ kheo có phần nhẹ hơn Tỳ kheo Ni.

 

Phú-tàng-tha – Biết đồng hữu phạm tội nhưng cố tình che giấu, không báo cho mọi người biết.

 

Bất tùy thuận: Theo luật người xuất gia, mỗi tháng có hai lần đọc tụng giới bản, vào ngày mồng một và ngày mười lăm trong tháng. Tỳ kheo Ni đọc tụng giới phải có Tỳ kheo chủ trì. Họ không được tự mình thuyết giới, nếu không làm đúng như vậy thì phạm tội Bất tùy thuận.

 

Nhưng nếu người đó phạm phải các tội nặng như vậy, khi tụng chú này rồi thì như cơn gió mạnh thổi tan đống cát, mọi nghiệp nặng như vậy đều diệt trừ dứt, chẳng còn chút mảy may gì.

  

Cho dù là phạm tội ngũ nghịch, phạm bốn tội, tám tội Ba la di, tụng thần chú này sẽ bay biến tất cả, như một cơn gió mạnh thổi tan đống cát. Đấy là năng lực phi thường của chú Lăng Nghiêm.

 

Giới luật (Vinaya)

 

 

KINH VĂN:

  

阿難。若     生。從無量無數劫來。所有一       障。從前世來未及懺悔。若    誦書寫此咒。身   持。若 安住處莊宅  館。如是積 業。猶湯消雪。不久皆得悟無生忍。

A-Nan! Nhược hữu chúng-sanh, tùng vô luợng vô-số kiếp lai, sở hữu nhứt thiết khinh-trọng tội-chướng, tùng tiền  thế lai, vị cập sám hối, nhược năng độc tụng, thơ  tả  thử chú, thân  thượng đái  trì nhược an-trụ xứ trang trạch, viên quán, như thị tích nghiệp, do thang tiêu tuyết. Bất cửu giai đắc ngộ vô sanh nhẫn.      

 

VIỆT DỊCH:

 

A-Nan, nếu có chúng sinh từ vô lượng vô số kiếp đến nay, đã có tất cả mọi tội chướng nhẹ nặng, nhưng trong các đời trước chưa kịp sám hối, nếu biết đọc, tụng, viết, chép chú này, giữ đeo bên mình, hay để nơi chỗ ở, nhưng trang, trạch, vườn, quán; như vậy mọi nghiệp chứa nhóm từ trước đều tiêu tán như nước sôi làm tan tuyết, KHÔNG BAO LÂU ĐỀU CHỨNG ĐƯỢC VÔ SINH PHÁP NHẪN.

 

GIẢNG GIẢI:

 

              A-Nan, nếu có chúng sinh từ vô lượng vô số kiếp đến nay, đã có tất cả mọi tội chướng nhẹ nặng, nhưng trong các đời trước chưa kịp sám hối.

 

              Họ chưa từng có được cơ hội để sám hối lầm lỗi và sửa đổi. “Sám” là nêu ra những sai lầm trước đó. “Hối” là thay đổi, sửa chữa, không tái phạm tội. Nếu biết đọc chú Lăng Nghiêm, hoặc tụngviết, chép chú này.

 

                 Tụng chú phải trong một thời gian dài. Đức Phật không nói tụng một hoặc hai lần. Ý của Ngài là phải thực hiện việc tụng đọc lâu dài.

 

                 Hoặc là giữ đeo bên mình.

 

              Khi đeo chú, phải đeo trên cổ, trước ngực, đấy là cách biểu hiện sự tôn kính, không được cất, mang ở phần dưới thân. Càng trân trọng, tôn kính thì chú càng có hiệu nghiệm.

 

              Hay để nơi chỗ ở, nhưng trang, trạch, vườn, quán; như vậy mọi nghiệp chứa nhóm từ trước, tức những tội lỗi tích tập trong nhiều đời đã qua, đều tiêu tán như nước sôi làm tan tuyết, mọi tội lỗi đều thức thì tan biến hết, không bao lâu đều chứng được vô-sinh pháp-nhẫn.

 

 

KINH VĂN:

 

 復次阿難。若有女人。未生男女。欲求孕者。若能至心憶念斯咒。或能 身上 帶此 悉怛多般怛囉者。便生    智慧男女。

Phục thứ A-Nan! Nhược hữu nữ nhân, vị sanh nam nữ, dục cầu dựng giả,         nhược năng chí tâm, ức niệm tư chú, hoặc năng thân thượng, đới thử     “Tát-Đác- Đa Bác- Đác- Ra” giả, tiên-sanh phước-đức trí-huệ nam-nữ.

 

VIỆT DỊCH:

 

Lại nữa, A Nan, nếu có người đàn bà chưa sinh con trai, con gái mong cầu có thai, nếu biết chí tâm nhớ niệm chú, hoặc trên người đeo chú Tát-đát-đa bát-đát-ra này, thì liền sinh được con trai, con gái có phước đức trí huệ.

 

 

GIẢNG GIẢI:

 

Lại nữa, A Nan, và Đức Phật nói tiếp, nếu có người đàn bà chưa sinh con trai, con gái mong cầu có thai. Tỷ như có những người đàn bà thích làm mẹ, họ muốn có thai, nếu bết chí tâm nhớ niệm chú, hoặc trên người đeo chú.

 

Chú tâm là tâm ý chuyên nhất, cũng có nghĩa là tâm tuyệt đối chân thành. Họ có thể tụng chú theo trí nhớ, hoặc dùng sách. Hoặc họ thỉnh cầu Cao Tăng vết cho bài tâm chú và đeo bên mình.

 

Tát-đát-đa bát-đát-ra có nghĩa Đại-Bạch Tán-Cái (Lọng trắng lớn), khi quý vị mang bài chú ấy trên người, hoặc nhớ trong tâm, chiếc lọng ấy sẽ che chở và giúp ích những mong muốn của quý vị. Người đàn bà ước mong có con, họ sẽ có được con phước đức trí huệ.

 

 

KINH VĂN:

 

   命者。即得  命。欲求果報速圓滿者。速得圓滿。身命色力。亦復如是。

Cầu trường-mạng giả, tức đắc trường-mạng, dục cầu quả-báo, tốc viên-mãn giả, tốc đắc viên-mãn, thân-mạng sắc-lực, diệc phục như thị. 

 

VIỆT DỊCH:

 

Người cầu sống lâu sẽ được sống lâu, người cầu quả báo mau được viên mãn, sẽ mau chóng được viên mãn; cả đến về thân mạng, sắc lực, cũng được trọn vẹn như vậy.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Người tụng chú Lăng Nghiêm và cầu sống lâu, sẽ được sống lâu. Người mong cầu quả báo sớm sẽ được viên mãn, sẽ mau chóng được viên mãn. Chẳng hạn, người phụ nữ hy vọng tương lai có người chồng tốt, họ sẽ được như vậy. Đối với người đàn ông cũng vậy. Đó là ý nghĩ mong cầu điều gì cũng sẽ được như vậy.

 

Người mong cầu giàu sang và danh vọng, sẽ được giàu sang, danh vọng.


 

Người mong cầu sống lâu, sẽ được sống lâu.

 

Cầu có con trai, sẽ được con trai.

 

Cầu có con gái, sẽ có con gái.

 

Mọi mong cầu đều sẽ được, cả đến về thân mạng, sắc lực, cũng được trọn vẹn như vậy, tất cả những cầu mong đều đạt được, mong muốn có tuổi thọ cũng như vậy.

 

 

KINH VĂN:

 

  終之後。隨願 往生 十方國土。必定不生邊地下賤。何況雜形。

Mạng-chung chi hậu, tùy nguyện vãng-sanh, thập phương quốc độ,        tất  định  bất  sanh, biên-địa hạ-tiện, hà huống tạp-hình.

 

VIỆT DỊCH:

 

Sau khi mạng chung, tùy nguyện được vãng sinh về mười phương TỊNH ĐỘ, chắc chắn không sinh nơi biên địa hạ tiện, huống chi là các tạp hình.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Sau khi mạng chung, tùy nguyện được vãng sinh về mười phương TỊNH-ĐỘ.

 

Nếu quý vị muốn vãng sinh về phương Đông với Phật A Súc, hoặc phương Tây với Phật A Di Đà, hoặc phương Bắc, phương Nam…Tùy Ý  của quý vị có thể vãng sinh về bất kỳ cõi  TỊNH ĐỘ nào, đều được như NGUYỆN.

 

Chắc chắn không sinh nơi biên địa hạ tiện, huống chi là các tạp hình.

 

Là con người, quý vị sẽ không tái sinh là kẻ thấp kém hạ tiện, thậm chí cũng chẳng sinh làm thú vật.

 

Phật A Súc : Akshobhya Buddha

 

 

 

KINH VĂN:

 

 阿難。若諸國土 州縣聚落。饑荒疫癘。或復刀兵賊難鬬諍。兼餘一切    厄難之地。寫此神咒。安城四門。并諸支提。或   上。令其國土    生。奉   咒。禮拜恭敬。一   養。令其人民。各各身佩。或各各安 所居宅地。一切災厄悉皆消滅。

A-Nan! nhược chư quốc-độ châu-huyện tụ lạc, cơ hoang dịch-lệ, hoặc phục đao-binh, tặc nạn đấu- tranh, kiêm dư nhứt thiết, ách nạn chi địa.          tả thử thần-chú, an thành tứ môn, tinh chư chi đê, hoặc thoát-xà thượng, linh kỳ quốc-độ, sở   hữu chúng-sanh, phụng-nghinh tư chú,       lễ  bái cung-kỉnh, nhứt-tâm cúng dường, linh kỳ nhân-dân, các các thân bội, hoặc các các an, sở cư trạch địa, nhứt thiết tai-ách, tất giai tiêu-diệt.

 

VIỆT DỊCH:

 

A-Nan, nếu các cõi nước, các châu, huyện, làng xóm, bị nạn đói kém, DỊCH LỆ, hoặc ở những nơi có đao binh, giặc loạn, đánh nhau, và những nơi có ách nạn, viết thần chú này đặt trên bốn cửa thành, cùng các tháp, hay trên tràng phan, và khiến chúng sinh trong cõi nước đó, kính rước chú này, cung kính lễ bái, nhất tâm cúng dường, khiến nhân dân, mỗi mỗi người đeo chú trên người, hoặc để nơi chỗ ở thì tất cả tai ách đều tiêu diệt.

 

GIẢNG GIẢI:

 

A Nan, nếu các cõi nước, các châu, huyện, làng xóm, chỉ chung một nơi nào đó, hoặc rộng lớn như lục địa, hoặc nhỏ như làng xóm. Khi đói kém, hạn hán kéo dài, cỏ cây khô héo, hoặc có khi mưa lũ ngập chìm cả hoa màu, lương thực. Hoặc DỊCH LỆ bùng phát, gây hại biết chừng nào.

 

Hoặc  những nơi có đao binh, giặc loạn, đánh nhau, và những nơi có ách nạn, ở các nơi khó khăn nguy hiểm như thế, nên viết thần chú này đặt trên bốn cửa thành, cùng các tháp. Có thể đặt phía trên các cửa. Tháp là nơi đặt xá lợi Phật, hoặc Thánh tăng. Hay có thể đặt trên tràng phan, tức cờ phướn. Cũng có thể viết chú trên lá phướn và đặt trên cao nhất, như tháp đồng hồ, hoặc cột cờ.

 

Và khiến chúng sinh ở trong cõi nước, kính rước chú này, cung kính lễ bái, nhất tâm cúng dường, khiến nhân dân nơi xứ ấy, mỗi mỗi người đeo chú trên người, hoặc để nơi chỗ. Có thể mang theo chú bên người, hoặc để ở nơi sinh sống, thì tất cả tai ách đều tiêu diệt. Mọi sự bất hạnh và quỷ dữ đều xa lánh hết. Công đức của chú Lăng Nghiêm rất vi diệu. Quý vị không thể nào hình dung được sự lạ lùng kỳ diệu ấy.

 

 

Có người cho rằng tu tập không cần thiết phải thiền định, hoặc phải học kinh điển. Không phải vậy. Người khác thì nghĩ chi cần tụng chú và học kinh, không cần đến thiền định. Điều này cũng không đúng. Có người nghe nói về hiệu quả và năng lực của thần chú, họ nghĩ thế thì chỉ nên đọc chú, khỏi tu hành gì khác. Thái độ như vậy là rất cực đoan.

 

Trong việc tu tập, quý vị phải chọn lấy pháp Trung đạo, không thiên lệch, cũng chẳng thái quá. Thần chú thực sự có hiệu nghiệm, nhưng quý vị cũng phải phát huy định lực của chính mình. Bản kinh này xác định chú là hữu hiệu, nhưng điểm tinh yếu nhất của sự tu tập ở đây là giảng giải pháp môn quay trở lại lắng nghe tự tánh của chính mình – Đấy là pháp môn viên mãn của nhĩ căn.

 

Vậy nên ngay cả khi quí vị tụng chú, có nghĩa quý vị quay trở lại lắng nghe tự tánh, trợ lại với ánh sáng QUANG MINH từ CHƠN TÂM.

 

Khi tụng chú thì tâm là chú và chú là tâm. Cả hai không thể phân chia. Tâm và chú là hai, nhưng không phải hai. Mặc dù là hai nhưng nó là một. Nếu được vậy thì mọi điều quý vị mong muốn, đều sẽ đạt được. Nếu CHÚ và TÂM thành một khối duy nhất, quý vị sẽ được định của Thiền. Quý vị nên chú ý điều này.

 

 

KINH VĂN:

 

 阿難。在在處處。國土眾生。隨有此咒。天龍歡喜。風雨順時。五穀豐殷。兆庶安樂。

A-Nan! Tại tại xứ xứ, quốc-độ chúng-sanh, tùy  hữu thử chú, Thiên-Long hoan-hỉ, phong vũ  thuận  thời, ngũ cốc phong-ân, chúng-thứ an lạc.   

 

VIỆT DỊCH:

 

A-Nan, chúng sinh trong cõi nước, chỗ nào nơi nào có được chú này, thì thiên long vui mừng, mưa gió thuận thời, ngũ cốc được mùa, dân chúng an vui.

 

 

GIẢNG GIẢI:

 

A Nan, chúng sinh trong cõi nước, chỗ nào nơi nào có được chú này, thì thiên long vui mừng, và mưa gió thuận thời.

 

Không phải lo lắng vì thiếu thức ăn. Ngũ cốc được mùa, các loại cây lương thực đều được mùa gặt hái, dân chúng an vui.

 

 

KINH VĂN:

 

 亦復能鎮一切惡星。隨  變怪。災  不起。人無橫夭。杻械枷鎖。不著其身。晝夜安眠。常無惡夢。

Diệc phục năng trấn, nhứt thiết ác-tinh, tùy phương biến quái, tai chướng bất khởi, nhân vô hoạch-yểu, nựu-giới già-tỏa, bất trước kỳ thân, trú-dạ  an manh, thường vô ác mộng.     

 

VIỆT DỊCH:

 

Lại có thể trấn được tất cả các ác tinh, chúng tùy nơi mà biến ra nhiều điều quái dị, tai chướng không khởi lên, người không chết bất ngờ, chết yểu, gông cùm, xiềng xích không mang vào thân, ngày đêm ngủ yên, thường không ác mộng.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Đoạn này nói mọi người đều có thể tránh khỏi ác mộng, lại có thể trấn được tất cả các ác tinh. Chú có thể kiểm soát được các hung tinh. Giống như một người trí huệ điều hành xứ sở của mình theo đúng hướng, mọi người xấu, ác đều sửa đổi, mọi vấn đề được giải quyết dễ dàng. Khi một người dùng đức cai trị, dân trong xứ sẽ phục tùng họ.

 

Ở đây, thần chú giống như một thủ lãnh đạo đức, kiểm soát được mọi điều xấu, mọi biến cố bất hạnh. Những hung tinh ấy, chúng tùy nơi mà biến ra nhiều điều quái dị. Chúng mang đến bao điều tai họa đáng sợ. Nhưng tai chướng không khởi lên, người không chết bất ngờ, chết yểu.

 

Chết bất ngờ là hoạch tử, chết cách đột xuất, chẳng hạn tai nạn xe cộ, hay máy bay nổ tung, hoặc đâm xuống biển, hoặc chết cháy. Đoạn này nói về nguyên nhân con người chết khi họ không muốn chết, khi họ chưa chuẩn bị để chết. Cái chết bất ngờ thường là ám chỉ cái chết còn trẻ. Mọi cái chết trước tuổi ba mươi đều được coi là bất ngờ, vì cuộc sống như vậy là không thọ.

 

Gông cùm, xiềng xích không mang vào thân, ngày đêm ngủ yên, thường không ác mộng, không có ma quỷ nào đến quấy phá.

 

 

 

KINH VĂN:

 

 阿難。是娑婆界。有八萬四千災變惡星。二十八大惡星 而為上首。復有八大惡星以為其主。作種種形 出現世時。能生眾生 種種災異。

A-Nan! Thị Ta-Bà  giới, hữu bát vạn tứ thiên  tai-biến ác-tinh, nhị thập bát đại ác-tinh, nhi vi thượng thủ, phục hữu bát   đại ác tinh, dĩ vi  kỳ    chủ, tác chủng chủng hình, xuất hiện  thế thời, năng sanh chúng-sanh,  chủng chủng tai-dị.            

 

VIỆT DỊCH:

 

A-Nan, cõi TA-BÀ này có 84 nghìn ác tinh tai biến, 28 đại ác tinh làm thượng thủ, lại có 8 đại ác tinh làm chủ, xuất hiện trong đời với nhiều hình dạng, có thể sinh ra các tai nạn kỳ dị cho chúng sinh.

 

GIẢNG GIẢI:

 

A Nan, cõi ta bà này có 84 nghìn ác tinh tai biến. Có vô số ác tinh liên hệ với thế giới chúng ta đang sống, 28 đại ác tinh làm thượng thủ, lại có 8 đại ác tinh làm chủ.

 

Mặc dù có 28 loại ác, nhưng chúng có thể cũng là thiện.  Trung Quốc, 28 chòm sao phân chia thành 4 hướng mỗi hướng có 7 sao. Theo thiên văn Trung Quốc, các chòm sao được đặt định tương ứng với thời gian ngày, giờ.

 

Mỗi chu kỳ là 28 ngày – Theo tháng Âm lịch. Nếu một người thiện, các sao dữ sẽ biến thành thiện. Nếu như người ở nơi dữ thì các thiện tinh cũng sẽ biến thành hung tinh.

 

Do đó, không có vì sao nào nhất định là hung, là cát – Điều đó còn tùy thuộc ở nghiệp quả và các hành vi thiện-ác. Ở đây nói đến các ác tinh, và chú lăng Nghiêm có công năng hóa giải.

 

Theo bản kinh, những ác tinh đó là điềm xấu, chỉ mang lại bất hạnh. Đối với các ác tinh – Biểu hiện cho điềm dữ, nếu một người thiếu đi thiện căn, hoặc kém phước đức, dĩ nhiên, người đó sẽ gặp nhiều điều bất lợi. Nhưng nếu anh ta trì tụng chú Lăng Nghiêm, những bất lợi kia sẽ biến thành lợi lạc cho người đó.

 

 

Lược kê hai mươi tám sao

 

 

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Giác

Cang

Đề

Phòng

Tâm

Vỹ

Đầu

Ngưu

Nữ

Nguy

Thất

Bích

Khuê

Lâu

Vị

Mão

Tất

Chủng

Sâm

Tỉnh

Quỹ

Liễu

Tinh

Trương

Dực

Chẩn


 

Lại có tám đại ác tinh làm chủ

 

 

1)      Mộc tinh – Jupiter

 

2)    Hỏa tinh – Mars

 

3)    Thổ tinh – Saturn

 

4)    Kim tinh – Venus

 

5)    Thủy tinh – Mercury

 

6)    La Hầu – (North Node)

 

7)    Kế đô – (South node)

 

8)    Sao chổi – (Comets)

 

Có vài thiên thể rất đáng sợ, một số khác tốt đẹp hơn. Trong suốt các vương triều ở Trung Quốc, có sao chổi từng xuất hiện. Thực sự, sao chổi ấy là gì? Đấy là một đứa bé mặc áo ngủ màu đỏ, nó đi dạy các trẻ khác hát. Khi mọi trẻ con cùng hát thì xứ ấy đã đến hồi kết thúc.

 

Điều ấy ám chỉ, khi có sao chổi xuất hiện thì chính quyền thay đổi, tân Hoàng đế sẽ đứng lên trị vì đất nước. Những biến cố của vận mệnh, thường không thấy biết được. Có những trường hợp đặc biệt nảy sinh bất thường và luôn luôn là điềm không hay. Các biến cố, các tình huống bất thường ấy báo hiệu sự việc có chiều thay đổi và mất cân bằng, không chính xác. 

 

 

KINH VĂN:

  

有此咒地。悉皆銷滅。十二由旬  成結界地。諸惡災祥    永不能入。

Hữu  thử  chú địa, tất giai tiêu-diệt, thập nhị do tuần, thành kiết-giới địa,      chư  ác tai-chướng, vĩnh bất năng nhập.

 

VIỆT DỊCH:

 

Nơi nào có chú này thì tất cả đều tiêu diệt, lấy 12 do tuần làm vòng kiết giới, các tai biến hung hiểm hẳn không vào được.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Nơi nào có chú này thì tất cả đều tiêu diệt. Ở nơi có chú Lăng Nghiêm, mọi biến cố tai ương đều bị tiêu diệt. Lấy 12 do tuần làm vòng kiết giới. Sự kiết giới do trì tụng chú sẽ làm thành nơi an toàn.

 

Chẳng hạn, người tụng chú Lăng Nghiêm hướng về phương Bắc, về phương Đông, phương Nam, phương Tây. Ở mỗi hướng kiết giới trong vòng 12 do tuần khi tụng chú. Trong khoảng cách ấy là khu vực an toàn, tất cả các loài ma quỷ không thể xâm phạm quấy phá được.

 

Các tai biến hung hiểm hẳn không vào được.

 

Vì vậy, bất cứ nơi nào có người trì tụng chú Lăng Nghiêm, thì mọi người ở nơi ấy đều được gia hộ. Trong khu vực được kiết giới, mọi tai ương, họa hại đều bị tiêu diệt.

 

Phép kiết giới như thế nào?


 1)   Hoặc tụng chú vào lưỡi dao sạch, rạch đất xung quanh làm giới hạn.

2)   Hoặc tụng chú vào nước sạch, rảy bốn phương làm giới hạn.

3)   Hoặc tụng chú vào hột cải trắng, liệng ra bốn phía làm giới hạn.

4)   Hay dùng tâm tưởng đến chỗ nào thì chỗ đó là giới hạn.

5)   Hoặc tụng chú vào tro sạch, rải xung quanh làm giới hạn.

6)   Hoặc tụng chú vào chỉ ngũ sắc, treo vây bốn bên làm giới hạn.


Mấy phương pháp trên đây, dùng cách nào cũng được. Nên nhớ mỗi thứ đều phải tụng cho đủ 108 biến. Nếu tụng trì đúng pháp, tự nhiên sẽ được hiệu quả. 

 

 

PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ

MA HA TẤT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ

 

 

Đác điệc tha.

 

Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra bạt xà-ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà-ra bán ni phấn. Hổ hồng, đô lô ung phấn, ta bà-ha.




(Tụng 108 lần)

 

1 do tuần khoảng 12-15 km

12 Do tuần khoảng 144 - 180km 

 

 

KINH VĂN:

 

是故如來宣示此咒。於未來世。保護初學 諸修行者。入三摩地。身心泰然。得大安隱。

Thị cố Như-Lai, tuyên thị thử chú, ư vị-lai thế, bảo-hộ sơ-học, chư tu-hành giả, nhập Tam-ma-địa, thân-tâm thái-nhiên, đắc đại an-ổn.         

 

VIỆT DỊCH:

 

Vậy nên Như Lai tuyên dạy chú này, bảo hộ cho những người tu hành sơ học, trong đời vị lai vào Tam-ma-địa, thân tâm thư thái, được đại an ổn.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Vậy nên Như Lai, Phật Thích Ca Mâu Ni, tuyên dạy chú Lăng Nghiêm này, bảo hộ cho những người tu hành sơ học, trong đời vị lai vào Tam-ma-địa. Họ sẽ đạt được định lực, thân tâm thư thái, được đại an ổn. Họ có được TÂM thanh tịnh, thoát khỏi mọi lo lắng khổ não.

 

 

KINH VĂN:

 

 更無一切諸魔鬼神。及無始來 冤橫 宿殃。舊   債。來相惱害。

Cánh vô nhứt-thiết chư ma-quỷ thần, cập vô-thỉ lai, oan-hoạch túc-ương,   cựu-nghiệp trần-trái, lai tương não-hại.    

 

VIỆT DỊCH:

 

Không còn các ma, quỷ thần và những oan khiên đời trước, nghiệp cũ nợ xưa, từ vô thủy tới nay đến khuấy hại.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Không còn các ma, quỷ thần và những oan khiên đời trước khuấy rối người trì chú này. Mọi bất hạnh đều là từ những sai lầm, tội lỗi đã tạo nên từ các đời đã qua, đấy chính là nghiệp cũ, là cái nhân tạo tác trước đó – những chướng ngại của nghiệp làm thành nợ xưa từ vô thủy tới nay.

 

Chẳng hạn kẻ nào đó giết người, tất nhiên người đó phải trả lại mạng sống còn nợ. Nếu ăn thịt ai đó, y cũng phải trả lại mối nợ xương thịt đó. Mọi món nợ đều phải trả. Nhưng nếu trì tụng chú Lăng Nghiêm thì mọi bất hạnh do nghiệp, do nợ nần, đều không đến khuấy hại. Chẳng có gì có thể gây hại cho quý vị.

 

 

KINH VĂN:

 

汝及眾中  諸有學人。及未來世諸修行者。依我壇場如法持戒。所受戒主。逢     僧。持此咒心。不生疑悔。是善男子。於此父母所生之身。不得心通。十方      便為妄語。

Nhữ cập chúng trung, chư hữu  học-nhân, cập vị-lai thế, chư tu-hành giả, y  ngã Đàn-tràng, như pháp trì giới, sở thọ giới chủ, phùng Thanh-tịnh Tăng, trì thử chú - tâm, bất sanh nghi-hối. Thị Thiện-nam tử, ư  thử  phụ-mẫu,  sở-sanh chi thân, bất đắc tâm thông, thập phương Như Lai, tiện vi vọng ngữ.

 

VIỆT DỊCH:

 

Ông cùng những người HỮU HỌC trong chúng và những kẻ tu hành đời vị lai, y theo lời dạy của ta mà lập đàn tràng, đúng theo pháp mà trì giới, gặp được Tăng chúng thanh tịnh chủ trì việc thọ giới, đối với chú tâm này không sinh TÂM nghi hối. Những thiện nam tử như thế, chính nơi thân do cha mẹ sinh ra, nếu chẳng được tâm thông thì mười phương NHƯ LAI bèn là vọng ngữ.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Ông A Nan, cùng những người HỮU HỌC trong chúng và những kẻ tu hành đời vị lai. Kể cả trong đời hiện tại. Nếu như mọi người đều y theo lời dạy của ta mà lập đàn tràng, cách lập đàn như đã nói qua. Và đúng theo pháp mà trì giới, gặp được Tăng chúng thanh tịnh chủ trì việc thọ giới, Tăng chúng thanh tịnh là những người không phạm giới, và đối với chú tâm này không sinh TÂM nghi hối  không một chút nghi ngờ gì về chú này.

 

Những thiện nam tử như thế, theo lời chỉ dạy mà thành lập đạo tràng, gặp được Tỳ kheo trong sạch, giữ trọn giới hạnh – và đấy là nguyên nhân và điều kiện cần thiết, và chính nơi thân do cha mẹ sinh ra, nếu chẳng được tâm thông, tức là, nếu họ không trở nên giác ngộ  được NGŨ NHÃN, lục thần thông, thì mười phương NHƯ LAI bèn là vọng ngữ - chư Phật trong khắp mười phương đều nói lời không thật.

 

 

KINH VĂN:

 

 說是語已。會中無量百千金剛。一時佛前合掌 頂禮。而白佛言。如佛所說。我當誠心保護如是修菩提者。

Thuyết thị ngữ dĩ, hội-trung vô-luợng bá thiên Kim-Cang, nhứt thời Phật tiền, hiệp chưởng đảnh lễ, nhi bạch Phật ngôn: Như Phật sở thuyết, ngã đương thành-tâm, bảo-hộ như thị Tu-Bồ-Đề giả.         

 

VIỆT DỊCH:

 

Phật dạy lời ấy xong, vô lượng trăm ngàn KIM CANG trong Hội, đồng thời đứng trước Phật, chắp tay đảnh lễ mà thưa với Phật rằng: “Như lời Phật dạy, chúng con phải thành tâm bảo hộ những người tu đạo Bồ đề như vậy”.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Phật Thích Ca Mâu Ni dạy lời ấy xong, vô lượng trăm ngàn KIM-CANG trong Hội, đồng thời đứng trước Phật, chắp tay đảnh lễ mà thưa với Phật rằng: “Như lời Phật dạy, chúng con phải thành tâm bảo hộ những người tu đạo Bồ đề như vậy”, chúng con sẽ bảo hộ tất cả những người thành tâm tu theo pháp môn này để đạt được đạo Bồ đề.

 

 

KINH VĂN:

 

 爾時  王、并   釋、四天大王亦於佛前 同時頂禮。而白佛言。審有如是 修學善人。我   心至   護。令其一生 所作 如願。

Nhĩ thời Phạm-Vương, tịnh Thiên-Đế-Thích, Tứ-Thiên-Đại-Vương, diệc ư Phật tiền, đồng thời đảnh lễ, nhi bạch Phật ngôn: Thẩm hữu như thị, tu học thiện-nhân, ngã đương tận-tâm, chí thành bảo-hộ, linh  kỳ nhứt sanh, sở tác như nguyện.    

 

VIỆT DỊCH:

 

Lúc bấy giờ, PHẠM VƯƠNG và THIÊN ĐẾ THÍCH, TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG cùng ở trước Phật, đồng thời đảnh lễ và thưa với Phật: “Xét có người lành tu học như vậy, chúng con phải hết lòng chí thành bảo hộ, khiến cho trong một đời tu hành được như nguyện”.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Lúc bấy giờ, PHẠM VƯƠNG, chủ tể của Đại Phạm Thiên, và THIÊN ĐẾ THÍCH, vua trời, TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG cùng ở trước Phật. Tất cả cùng đứng lên, đồng thời đảnh lễ trước Phật và thưa với Phật: “Xét có người lành tu học như vậy, chúng con phải hết lòng chí thành bảo hộ, khiến cho trong một đời tu hành được như nguyện”.

 

Nếu như thực sự có người tu hành theo lời Phật dạy, tất cả chúng con sẽ thành tâm giữ gìn và bảo hộ họ đạt được ý nguyện.

 

 

KINH VĂN:

 

復有無量   藥叉大將、諸羅剎王、富單那王、鳩槃茶王、毗舍遮王、頻那夜迦、諸大鬼王、及諸鬼帥。亦於佛前合  頂禮。我亦誓願 護持是人。令菩提心 速得圓滿。

Phục hữu vô-lượng, Dạ-xoa đại-tướng, chư La-Sát vương, Phú-đàn-na vương, Cưu-bàn-trà vương, Tỳ-xá-giá vương, Tần-na, Dạ-ca, chư Đại-Quỷ vương, cập chư Quỷ-Soái, diệc ư Phật tiền, hiệp chưởng đảnh lễ; Ngã diệc thệ-nguyện hộ-trì thị nhân, linh Bồ-Đề tâm, tốc đắc viên-mãn.   

 

VIỆT DỊCH:

 

Lại có vô lượng Đại tướng DƯỢC XOA, các vua LA SÁT, vua PHÚ ĐAN NA, vua CƯU BÀN TRÀ, vua TỲ XÁ GIÀ, TẦN NA DẠ CA, các Đại QỦY VƯƠNG và các QỦY SOÁI cũng ở trước Phật, chắp tay đảnh lễ mà thưa với Phật rằng: “Chúng tôi cũng thệ nguyện hộ trì cho người đó, khiến cho tâm Bồ đề mau được viên mãn”.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Lại có vô lượng Đại tướng DƯỢC XOA, quỷ Tật tốc, các vua LA SÁT, loại quỷ ăn thịt người, vua PHÚ ĐAN NA, quỷ xú ác, hay gây bệnh sốt, vua CƯU BÀN TRÀ, quỷ có hình dạng trái bí đao, gây liệt cho con người, vua TỲ XÁ GIÀ, đây cũng là loại quỷ rất đáng sợ. TẦN NA DẠ CA, thường gây ra các chướng ngại. Các Đại QỦY VƯƠNG và các QỦY SOÁI cũng ở trước Phật, chắp tay đảnh lễ mà thưa với Phật rằng:

 

“Chúng tôi cũng thệ nguyện hộ trì cho người đó, khiến cho tâm Bồ đề mau được viên mãn”.

 

 

KINH VĂN:

 

        子。風   師。雲師雷師。并電伯等。年歲巡官。諸星  屬。亦於會中 頂禮佛足。而白佛言。我亦保護 是修行人。安立道場。得無所畏。

Phục hữu vô-lượng Nhựt-Nguyệt Thiên-Tử, Phong-Sư Vũ-Sư, Vân-Sư Lôi-Sư, tinh Điện-bá đẳng, Niên tuế tuần quan, chư tinh quyến-thuộc, diệc  ư  hội-trung, đảnh lễ Phật túc, nhi bạch Phật ngôn: Ngã diệc bảo-hộ, thị tu-hành nhân, an-lập Đạo-Tràng, đắc vô sở-úy.        

 

VIỆT DỊCH:

 

Lại có vô lượng NHẬT NGUYỆT thiên tử, PHONG SƯ, VŨ SƯ, VÂN SƯ, LÔI SƯ cùng với ĐIỆN BÁ và các NIÊN TUẾ tuần quan, chư tinh quyến thuộc cũng ở trong Hội, đảnh lễ chân Phật mà thưa với Phật: “Chúng con bảo hộ người tu hành ấy an lập đạo tràng, được không lo sợ”.

 

GIẢNG GIẢI:

 

 

Lại có vô lượng NHẬT NGUYỆT thiên tử, PHONG SƯ, VŨ SƯ, VÂN SƯ, LÔI SƯ cùng với ĐIỆN BÁ và các NIÊN TUẾ tuần quan. Hầu hết mọi người đều không nhận ra rằng vào mỗi năm, đều có Tuần quan đi lại giám sát việc thiện ác trong nhân gian. Chư tinh quyến thuộc cũng ở trong Hội mỗi vì sao đều có quyến thuộc riêng, cùng đảnh lễ chân Phật mà thưa với Phật:

 

“Chúng con bảo hộ người tu hành ấy an lập đạo tràng, được không lo sợ”. Chúng con cùng nguyện cho người tu hành, bảo hộ người lập đạo tràng, họ sẽ có được sức mạnh, không còn lo sợ.

 

 

KINH VĂN:

 

   無量 山神 海神。一切 土地 水陸 空行。萬物精祇。并    王。無色界天。於如來前。同時稽首而白佛言。我亦保護是修行人。得成菩提。永無魔事。

Phục hữu vô-lượng Sơn-thần, Hải-thần, nhứt thiết Thổ-địa, Thủy-lục, Không-hành, vạn vật tinh-kỳ, Tinh-Phong Thần-Vương, Vô-Sắc-Giới Thiên,     ư Như-Lai tiền, đồng thời khể-thủ, nhi bạch Phật ngôn: Ngã diệc bảo-hộ, thị tu-hành nhân, đắc thành Bồ-Đề, vĩnh vô ma-sự.         

 

VIỆT DỊCH:

 

Lại có vô lượng Sơn thần, Hải thần, tất cả thổ địa, thủy lục không hành, tinh kỳ muôn vật, với Phong thần vương cùng chư Thiên vô sắc giới, ở trước Như Lai đồng thời đảnh lễ, thưa với Phật: “Chúng con cũng bảo hộ người tu hành ấy được thành quả Bồ đề, hẳn không ma sự”.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Lại có vô lượng Sơn thần, Hải thần, tất cả thổ địa, thủy lục không hành, tinh kỳ muôn vật, với Phong thần vương cùng chư Thiên vô sắc giới, ở trước Như Lai đồng thời đảnh lễ, thưa với Phật, tất cả cùng hành lễ trước Phật.

 

“Chúng con cũng bảo hộ người tu hành ấy được thành quả Bồ đề, hẳn không ma sự”, chúng con sẽ bảo vệ những người tu ấy tiến thẳng đến quả Bồ đề, và không bao giờ gặp phải ma sự.

 

 

KINH VĂN:

 

爾時八萬四千那由他恆河沙俱胝 金剛藏王  薩。在大會中。即從座起。頂禮佛足而白佛言。世尊。如我 等輩 所修功業。久成菩提。不取涅槃。常    咒。救護末世修三摩地正 修行者。

Nhĩ thời  bát  vạn  tứ thiên, Na–do-tha Hằng–hà-sa câu-chi, Kim-Cang Tạng-Vương Bồ-Tát, tại  đại  hội trung, tức tùng tọa khởi, đảnh lễ Phật túc nhi bạch Phật ngôn: Thế-Tôn! Như ngã đẳng bối, sở tu công-nghiệp,    cữu thành Bồ-Đề, bất thủ Niết-Bàn, thường tùy thử  chú, cứu hộ mạt  thế, tu tam-ma-địa, chánh tu hành giả.   

 

VIỆT DỊCH:

 

Khi ấy, tám mươi bốn nghìn na do tha Hằng hà sa Câu chi Kim Cang Tạng vương Bồ tát ở trong Hội, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ nơi chân Phật mà thưa với Phật: “Thế Tôn, như bọn chúng tôi, công nghiệp tu hành đã thành tựu Bồ đề lâu rồi, nhưng không nhận Niết bàn, thường theo chú này, cứu giúp những người chân chính tu hành pháp Tam-ma-địa trong thời mạt pháp”.

 

 GIẢNG GIẢI:

 

Khi ấy, tám mươi bốn nghìn na do tha  số lượng nhiều bằng mấy trăm triệu Hằng hà sa Câu chi Kim Cang Tạng vương Bồ tát ở trong Hội, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ nơi chân Phật mà thưa với Phật: “Thế Tôn, như bọn chúng tôi, công nghiệp tu hành đã thành tựu Bồ đề lâu rồi, nhưng không nhận Niết bàn, thường theo chú này”.

 

Công đức tu hành của chúng con từ lâu đã chứng đạt Bồ đề, vậy tại sao chúng con không vào Niết bàn? Đấy là vì chúng con luôn theo giúp những người trì chú này. Chúng con quyết định “cứu giúp những người chân chính tu hành pháp Tam-ma-địa trong thời mạt pháp”.

 

Đấy là những người chân chính thực hiện Thiền định, đều sẽ được chúng con bảo vệ, cứu giúp.

 

 

KINH VĂN:

 

 世尊。如是修心求正定人。若在道場 及餘經行。乃至散心遊戲聚落。我等徒眾。常      侍衛此人。

Thế-Tôn! Như thị  tu tâm, cầu chánh-định nhân, nhược tại Đạo-Tràng, cập dư kinh hành, nãi chí tán tâm, du hí tụ lạc, ngã đẳng đồ chúng,    thường đương tùy tùng thị vệ thử nhân.     

 

VIỆT DỊCH:

 

Bạch Thế Tôn, người tu tâm vào chánh định như thế, dù tại đạo tràng hay lúc kinh hành, cho đến khi tán tâm đi chơi trong làng xóm, đồ chúng chúng con thường phải đi theo hộ vệ người ấy.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Kim Cang Tạng vương Bồ tát tiếp tục thưa với Phật: “Bạch Thế Tôn, người tu tâm vào chánh định như thế”, người muốn đạt được định lực, dù tại đạo tràng hay lúc kinh hành. Ngồi thiền là công phu thiền định, lúc kinh hành thì hoặc niệm Phật hoặc trì chú, đấy là công phu trì tụng Tam muội.

 

Cho đến khi tán tâm đi chơi trong làng xóm. Đức Kim Cang tạng vương Bồ tát còn bảo vệ cả những người tu không hành thiền, không vào đạo tràng, không kinh hành trì chú. Dù vậy, khi đi chơi chỗ này chỗ nọ, quý vị đều có thể trì chú này, như vậy, đồ chúng chúng con thường phải đi theo hộ vệ người ấy.

 

Nếu một người khéo trì tụng chú Lăng Nghiêm tất sẽ có tám mươi bốn nghìn Kim Cang Tạng vương Bồ tát cùng các chúng đi theo bảo vệ, cho dù người đó đi đến đâu – giống như một đoàn quân đi theo tướng lĩnh của họ vậy.

 

 

KINH VĂN:

 

 縱令魔王 大自在天。求其方便。終不可得。諸小鬼神。去此善人十由旬外。除彼發心樂修禪者。

Túng lịnh ma vương, đại   tự-tại  thiên, cầu kỳ phương-tiện, chung bất khả đắc, chư tiểu  Quỷ   thần, khứ thử thiện nhân, thập do-tuần ngoại,      trừ bỉ phát tâm, lạc tu thiền giả.        

 

VIỆT DỊCH:

 

Cho dù Ma vương, Đại Tự Tại Thiên muốn có được phương tiện khuấy phá cũng không thể được, các quỷ thần nhỏ phải cách xa người lành ấy mười do tuần.Trừ khi họ phát tâm ưa thích tu thiền.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Cho dù Ma vương, Đại Tự Tại Thiên muốn có được phương tiện khuấy phá cũng không thể được. Bọn họ tìm đủ mọi cách để khuấy phá, nhiễu loạn người tu, nhưng thảy đều không được.

 

Ngay cả các quỷ thần nhỏ phải cách xa người lành ấy mười do tuần. Các QỦY-VƯƠNG và cả Đại Tự Tại Thiên chẳng khuấy phá gì được người lành ấy thì quỷ nhỏ cũng phải tránh xa ngoài hai trăm bảy mươi lăm dặm.

 

Trừ khi họ phát tâm ưa thích tu thiền, ngoại trừ các loài quỷ ưa thích nghe kinh, nghe pháp và tu thiền định, bọn chúng có thể đến đạo tràng để nghe kinh, còn không thì phải tránh xa ngoài hai trăm bảy mươi lăm dặm.

 

 

KINH VĂN:

 

世尊。如是惡魔 若魔 眷屬。欲來侵擾 是善人者。我以寶杵殞碎其首。猶如微塵。恆令此人。所作如願。

 

Thế - Tôn! Như thị Ác-ma, nhược ma quyến-thuộc, dục lai xâm-nhiểu, thị thiện nhân giả, ngã dĩ  bửu sử, vẫn toái kỳ thủ, do như vi trần, hằng lịnh thử nhân, sở  tác  như nguyện.

 

VIỆT DỊCH:

 

Bạch Thế Tôn, những ác ma như thế, hay quyến thuộc của ma, muốn đến xâm lấn quấy phá người lành ấy, chúng con dùng bảo chùy đạp nát cái đầu như bụi nhỏ, thường khiến cho người tu hành được như nguyện.

 

GIẢNG GIẢI:

 

Quý vị sẽ nói, sao giáo pháp Kim Cang dữ dội như thế? Các vị ấy bảo sẽ đập đầu bọn quỷ nát như tro bụi. Quý vị có thể hình dung sức mạnh ấy thế nào rồi. Thực ra, Kim Cang Tạng Bồ tát không nhất thiết phải dùng chùy báu như thế, chính sức mạnh thiền định của Bồ tát cũng đủ để trấn áp tất cả rồi. Vì vậy, các vị ấy thưa với Phật:

 

Bạch Thế Tôn, những ác ma như thế, hay quyến thuộc của ma, muốn đến xâm lấn quấy phá người lành ấy, chúng con dùng bảo chùy đạp nát cái đầu như bụi nhỏ, thường khiến cho người tu hành được như nguyện”.

 

Ngày nay, trong các nơi đô hội, khi xảy ra những thiên tai, nhân họa, giết người, phóng hỏa…đều có các QỦY-VƯƠNG vô hình ra sức thao túng. Người tu học Phật có năng lực thiền định, khi đạt được ngũ nhãn sẽ nhìn thấy các ác ma khuấy phá ấy.

 

Vấn đề là người học Phật phải cần thời gian lâu dài, ba năm, năm năm, mười năm hoặc hai mươi năm mới có được vài thuận lợi; trong khi ấy, thủ pháp bọn quỷ cao xa khó lường và chúng học cũng rất nhanh. Bọn chúng có năng lực rất đáng sợ, thường đi xuyên suốt thế gian, khuấy phá khắp nơi.

 

Tuy nhiên, nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm, bọn ác ma ấy sẽ lánh xa. Nếu không có ai trì tụng Lăng Nghiêm, chắc chắn bọn chúng sẽ ha hồ tàn phá thế gian này.


 

Comments

Popular posts from this blog