PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ
MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA
THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ
TỊNH PHÁP GIỚI
ÁN LAM (7 lần)
TỊNH KHẨU NGHIỆP
TU RỊ TU RỊ MA HA TU RỊ TU TU RỊ TA-BÀ-HA (3 lần)
TỊNH BA NGHIỆP
ÁN TA PHẠ BÀ PHẠ THUẬT ĐÀ TA PHẠ,
ĐẠT MẠ TA PHẠ BÀ PHẠ THUẬT ĐỘ HÁM (3 lần)
PHỔ CÚNG DƯỜNG CHƠN NGÔN
ÁN NGA NGA NẴNG TAM BÀ PHẠ PHIỆT NHỰT RA HỒNG (3 lần)
NAM-MÔ THẬP PHƯƠNG THƯỜNG TRỤ TAM-BẢO (3 lần)
Cúi lạy đấng tam giới Tôn
Quy
mạng mười phương Phật
Con
nay phát nguyện rộng
Thọ trì THỦ
LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ
Trên
đền bốn ơn nặng
Dưới
cứu khổ tam đồ
Nếu
có ai thấy nghe
Ðều
phát Bồ-Đề TÂM
Khi
mãn báo-thân này
Sanh
qua cõi Cực-Lạc.
NAM-MÔ LĂNG-NGHIÊM HỘI-THƯỢNG PHẬT BỒ-TÁT.
(3 lần)
Diệu trạm tổng trì bất động tôn, Thủ-Lăng-Nghiêm-Vương thế hi
hữu, tiêu ngã ức kiếp điên-đảo tưởng.
Bất lịch tăng-kỳ hoạch pháp thân, nguyện kim đắc quả thành
bảo-vương, hườn độ như thị hằng sa chúng, tương thử thâm tâm phụng trần sát,
thị tắc danh vị báo Phật ân: phục thỉnh Thế-Tôn vị chứng-minh, ngũ-trược ác-thế
thệ tiên nhập, như nhứt chúng-sanh vị thành Phật, chung bất ư thử thủ nê-hoàn. Ðại-hùng đại-lực đại-từ-bi, hi cánh thẩm trừ vi-tế hoặc,
linh ngã tảo đăng vô-thượng giác, ư thập phương giới tọa đạo tràng; thuấn nhã
đa tánh khả tiêu vong, thước-ca-ra tâm vô động chuyển.
Nam-mô thường-trụ thập-phương Phật.
Nam-mô thường-trụ thập-phương Pháp.
Nam-mô thường-trụ thập-phương Tăng.
Nam-mô Thích-Ca Mâu-Ni Phật.
Nam-mô Phật-đảnh Thủ-Lăng-Nghiêm.
Nam-mô Quán-Thế-Âm Bồ-tát.
Nam-mô Kim-Cang-Tạng Bồ-tát.
Nhĩ thời Thế-Tôn, tùng nhục-kế trung, dõng bá bảo-quang, quang
trung dõng xuất, thiên diệp bảo liên, hữu hóa Như-Lai, tọa bảo hoa trung, đảnh
phóng thập đạo, bá bảo quang-minh, nhứt nhứt quang-minh, giai biến thị hiện,
thập hằng hà sa, Kim-Cang mật tích, kình sơn trì sử, biến hư-không giới, đại
chúng ngưỡng quan, úy ái kiêm bảo, cầu Phật ai hựu, nhứt tâm thính Phật,
vô-kiến đảnh tướng, phóng quang Như-Lai, tuyên thuyết thần chú:
PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ
MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA
THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ
ÐỆ NHỨT
Nam-mô tát đát tha tô già đa da a ra ha đế tam-miệu
tam-bồ-đà-tỏa.Tát đát tha Phật đà cu-tri sắc ni sam.
Nam-mô tát bà bột đà bột địa, tát đa bệ tệ.
Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam-bồ-đà cu-tri nẩm. Ta xá ra bà
ca tăng-già nẩm.
Nam-mô lô kê a-la-hán đa nẩm.
Nam-mô ta yết rị đà già di nẩm.
Nam-mô lô kê tam-miệu già đa nẩm. Tam miệu già ba ra để ba đa
na nẩm.
Nam-mô đề bà ly sắt nỏa.
Nam-mô tất đà da tỳ địa da đà ra ly sắt nỏa. Xá ba noa yết ra
ha ta ha ta ra ma tha nẩm.
Nam-mô bạt ra ha ma ni.
Nam-mô nhơn đà ra da.
Nam-mô bà già bà đế, lô đà ra da. Ô ma bát đế, ta hê dạ da.
Nam-mô bà già bà đế. Na ra dả noa da. Bàn-giá ma-ha tam mộ đà ra.
Nam-mô tất yết rị đa da.
Nam-mô bà già bà đế, ma ha ca ra da. Ðịa rị bác lặc na già ra.
Tỳ đà ra ba noa ca ra da. A địa mục đế. Thi ma xá na nê bà tất nê. Ma đát rị
già noa.
Nam-mô tất yết rị đa da.
Nam-mô bà già bà đế. Ða tha già đa cu ra da.
Nam-mô bát đầu ma cu na da.
Nam-mô bạt xà ra cu ra da.
Nam-mô ma ni cu ra da.
Nam-mô già xà cu ra gia.
Nam-mô bà già bà đế, đế rị trà du ra tây na, ba ra ha ra noa ra xà dà, đa
tha già đa da.
Nam-mô bà già bà đế.
Nam-mô a di đa bà da, đa tha dà đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, a sô bệ da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu
tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, bệ sa xà da cu lô phệ trụ rị da, bát ra bà ra xà da,
đa tha già đa da.
Nam-mô bà già bà đế, tam bổ sư bí đa, tát lân nại ra lặc xà da, đa tha già
đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, xá kê dã mẫu na duệ, đa tha già đa da, a ra ha đế,
tam-miệu tam-bồ-đà da.
Nam-mô bà già bà đế, lặc đác na kê đô ra xà da, đa tha già đa da, a ra ha
đế, tam-miệu tam-bồ-đà da, đế biều nam-mô tát yết rị đa, ế đàm bà giá bà đa,
tát đác tha già đô sắc ni sam, tát đác đa bác đác lam.
Nam-mô a bà ra thị đam, bác ra đế dương kỳ ra, tát ra bà bộ đa yết ra ha,
ni yết ra ha yết ca ra ha ni, bạc ra bí địa da sất
đà nể, a ca ra mật rị trụ, bát rị đát ra da nảnh yết rị, tát ra bà bàn đà na mục xoa ni, tát ra bà đột sắc tra
đột tất phạp bát na nể phạt ra ni, giả đô ra thất đế nẫm, yết ra ha ta ha tát
ra nhã xà, tỳ đa băng ta na yết rị, a sắc tra băng xá đế nẫm, na xoa sát đác ra
nhã xà, ba ra tát đà na yết rị, a sắc tra nẫm, ma ha yết ra ha nhã xà, tỳ đa
băng tát na yết rị, tát bà xá đô lô nể bà ra nhã xà, hô lam đột tất phạp nan
giá na xá ni, bí sa xá tất đác ra, a kiết ni ô đà ca ra nhã xà, a bát ra thị đa
cu ra ma ha bác ra thiện trì, ma ha điệp đa, ma ha đế xà, ma ha thuế đa xà bà
ra, ma ha bạt ra bàn đà ra bà tất nể, a rị da đa ra, tỳ rị cu tri, thệ bà tỳ xà
da, bạc xà ra ma lễ để, tỳ xá lô đa, bột đằng dõng ca, bạt xà ra chế hắt na a
giá, ma ra chế bà bác ra chất đa, bạc xà ra thiện trì, tỳ xá ra giá, phiến đa
xá bệ đề bà bổ thị đa, tô ma lô ba, ma ha thuế đa, a rị da đa ra, ma ha bà ra,
a bác ra, bạt xà ra thương yết ra chế bà, bạt xà ra cu ma rị, cu lam đà rị, bạt
xà ra hắc tát đa giá tỳ địa gia kiền giá na ma rị ca, khuất tô mẫu bà yết ra đá
na, bệ lô giá na cu rị da, dạ ra thố sắc ni sam, tỳ
chiết lam bà ma ni giá, bạt xà ra ca na ca ba ra bà, lô xà na bạt xà ra đốn trỉ
giá, thuế đa giá ca ma ra sát xa thi ba ra bà, ế đế di đế, mẫu đà ra yết noa,
ta bệ ra sám, quật phạm đô, ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ NHỊ
Ô hồng, rị sắt yết noa,
bác lặc xá tất đa, tát đát tha già đô sắc ni sam. Hổ hồng, đô lô ung chiêm bà
na. Hổ hồng, đô lô ung tất đam bà na. Hổ hồng, đô lô ung ba ra sắc địa da tam
bác xá noa yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, tát bà dược xoa hắt ra sát ta, yết ra ha
nhã xà, tỳ đằng băng tát na yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, giả đô ra thi để nẫm,
yết ra ha, ta ha tát ra nẫm, tỳ đằng băng tát na ra. Hổ hồng, đô lô ung, ra
xoa, bà già phạm tát đát tha già đô sắc ni sam, ba ra điểm xà kiết rị, ma ha ta
ha tát ra, bột thọ ta ha tát ra thất rị sa, cu tri ta ha tát nê đế lệ, a tệ đề
thị bà rị đa, tra tra anh ca ma ha bạt xà lô đà ra, đế rị bồ bà na, man trà na,
ô hồng, ta tất đế bạc bà đô, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ TAM
Ra xà bà dạ, chủ ra bạt
dạ, a kỳ ni bà dạ, ô đà ca bà dạ, tỳ xa bà dạ, xá tát đa ra bà dạ, bà ra chước
yết ra bà dạ, đột sắc xoa bà dạ, a xá nể bà dạ, a ca ra mật rị trụ bà dạ, đà ra
ni bộ di kiếm ba già ba đà bà dạ, ô ra ca bà đa bà dạ, lặc xà đàng trà bà dạ,
na già bà dạ, tỳ điều đát bà dạ, tô ba ra noa bà dạ, dược xoa yết ra ha, ra xoa
tư yết ra ha, tất rị đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha,
cưu-bàn trà yết ra ha, bổ đơn na yết ra ha, ca tra bổ đơn na yết ra ha, tất
kiền độ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, ô đàn ma đà yết ra ha, xa dạ yết
ra ha, hê rị bà đế yết ra ha, xã đa ha rị nẩm, yết bà ha rị nẩm, lô địa ra ha
rị nẩm, mang ta ha rị nẩm, mê đà ha rị nẩm, ma xà ha rị nẩm, xà đa ha rị nữ,
thị tỷ đa ha rị nẩm, tỳ đa ha rị nẩm, bà đa ha rị nẩm, a du giá ha rị nữ, chất
đa ha rị nữ, đế sam tát bệ sam, tát bà yết ra ha nẩm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di,
kê ra dạ di, ba rị bạt ra giả ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ
di, trà diễn ni hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma ha bát du
bác đát dạ, lô đà ra hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na ra
dạ noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, đát đỏa già lô trà
tây hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma-ha ca ra ma đát rị
già noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ca ba rị ca hất rị
đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, xà dạ yết ra, ma độ yết ra tát bà
ra tha ta đạt na hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, giả đốt ra
bà kỳ nể hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ rị dương
hất rị tri, nan đà kê sa ra dà noa bác đế, sách hê dạ hất rị đởm, tỳ đà dạ xà
sân đà dạ di, kê ra dạ di, na yết na xa ra bà noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân
đà dạ di, kê ra dạ di, a-la-hán hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ
di, tỳ đa ra già hất rị đởm, tỷ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, bạt xà ra
ba nể, cu hê dạ, cu hê dạ, ca địa bát đế hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di,
kê ra dạ di, ra thoa vỏng, bà dà phạm, ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ TỨ
Bà già phạm, tát đát đa
bác đá ra, Nam-mô tý đô đế, a tất đa na ra lặc ca, ba ra bà tất phổ tra, tỳ ca
tát đát đa bát đế rị, thập Phật ra thập Phật ra, đà ra đà ra, tần đà ra tần đà
ra, sân đà sân đà. Hổ hồng. Hổ hồng, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn
tra, ta ha, hê hê phấn, a mâu ca da phấn, a ba ra đề ha đa phấn, ba ra bà ra đà
phấn, a tố ra tỳ đà ra ba ca phấn, tát bà đề bệ tệ phấn, tát bà na già tệ phấn,
tát bà dược xoa tệ phấn, tát bà kiền thát bà tệ phấn, tát bà bổ đơn na tệ phấn,
ca tra bổ đơn na tệ phấn, tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn, tát bà đột sáp tỷ lê
hất sắc đế tệ phấn, tát bà thập bà lê tệ phấn, tát bà a bá tất ma lê tệ phấn,
tát bà xá ra bà noa tệ phấn, tát bà địa đế kê tệ phấn, tát bà đát ma đà kê tệ
phấn, tát bà tỳ đà da ra thệ giá lê tệ phấn, xà dạ yết ra ma độ yết ra, tát bà
ra tha ta đà kê tệ phấn; tỳ địa dạ giá lê tệ phấn, giả đô ra phược kỳ nể tệ
phấn, bạt xà ra cu ma rị, tỳ đà dạ ra thệ tệ phấn, ma ha ba ra đinh dương xoa
tỳ rị tệ phấn, bạt ra xa thương yết ra dạ, ba ra trượng kỳ ra xà da phấn, ma ha
ca ra dạ, ma ha mạt đát rị ca noa.
Nam-mô ta yết rị đa dạ
phấn, tỷ sắc noa tỳ duệ phấn, bột ra ha mâu ni duệ phấn, a kỳ ni duệ phấn, ma
ha yết rị duệ phấn, yết ra đàn trì duệ phấn, miệc đát rị duệ phấn, lao đát rị
duệ phấn, giá văn trà duệ phấn, yết la ra đát rị duệ phấn, ca bác rị duệ phấn,
a địa mục chất đa ca thi ma xá na, bà tư nể duệ phấn, diễn kiết chất, tát đỏa
bà tỏa, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.
ÐỆ NGŨ
Ðột sắc tra chất đa, a
mạt đát rị chất đa, ô xà ha ra, già bà ha ra, lô địa ra ha ra, ta bà ha ra, ma
xà ha ra, xà đa ha ra, thị tỷ đa ha ra, bạc lược dạ ha ra, kiền đà ha ra, bố sử
ba ha ra, phả ra ha ra, bà tỏa ha ra, bác ba chất đa, đột sắc tra chất đa,
lao đà ra chất đa, dược xoa yết ra ha, ra sát ta yết ra ha, bế lệ đa yết ra ha,
tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu bàn trà yết ra ha, tất kiền đà yết ra
ha, ô đát ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, trạch khê
cách trà kỳ ni yết ra ha, rị Phật đế yết ra ha, xà di ca yết ra ha, xá cu ni
yết ra ha, lao đà ra nan địa ca yết ra ha, a lam bà yết ra ha, kiền độ ba ni
yết ra ha, thập Phật ra yên ca hê ca, trụy đế dược ca, đát lệ đế dược ca, giả
đột thác ca, ni đề thập phạt ra, tỷ sam ma thập phạt ra, bạc để ca, tỷ để ca,
thất lệ sắt mật ca, ta nể bác đế ca, tát bà thập phạt ra, thất lô kiết đế, mạt
đà bệ đạt lô chế kiếm, a ỷ lô kiềm, mục khê lô kiềm, yết rị đột lô kiềm, yết ra
ha yết lam, yết na du lam, đản đa du lam, hất rị dạ du lam, mạt mạ du lam, bạt
rị thất bà du lam, tỷ lật sắc tra du lam, ô đà ra du lam, yết tri du lam, bạt
tất đế du lam, ô lô du lam, thường già du lam, hắc tất đa du lam, bạt đà du
lam, ta phòng án già bác ra trượng già du lam, bộ đa tỷ đa trà, trà kỳ ni thập bà
ra, đà đột lô ca kiến đốt lô kiết tri, bà lộ đa tỳ, tát bác lô, ha lăng già, du
sa đát ra, ta na yết ra, tỳ sa dụ ca, a kỳ ni ô đà ca, mạt ra bệ ra, kiến đa
ra, a ca ra mật rị đốt đát liểm bộ ca, địa lật lặc tra, tỷ rị sắc chất ca, tát
bà na cu ra, tứ dẫn già tệ yết ra, rị dược xoa, đác ra sô, mạt ra thị phệ đế
sam, ta bệ sam, tất đát đa bác đát ra, ma ha bạc xà lô sắc ni sam, ma ha bác
lặc trượng kỳ lam, dạ ba đột đà xá dụ xà na, biện đát lệ noa, tỳ đà da bàn đàm
ca lô di, đế thù bàn đàm ca lô di, bát ra tỳ đà, bàn đàm ca lô di, đác điệc tha.
Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra
bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà ra bán ni phấn. Hổ hồng, đô lô ung
phấn, ta bà ha.
(Tụng 3 lần)
NGŨ ĐẠI TÂM CHÚ
MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA ĐÀ RA NI CHÚ
Sất đà nể, A ca ra, Mật rị trụ, Bát
rị đát ra da, Nảnh yết rị.
Đác điệc tha. Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra
bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà ra bán ni phấn. Hổ hồng, đô lô ung
phấn, ta bà ha.
UM! BÚT RUM! HÙM!
(Tụng 108 lần)
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
VIÊN-THÔNG VỀ KIẾN-ĐẠI
Ngài Đại-thế-chí Pháp-vương-tử
cùng với năm mươi hai vị Bồ-tát đồng-tu một pháp-môn, liền từ chổ ngồi đứng
dậy, đỉnh-lễ nơi chân Phật mà bạch Phật rằng: "Tôi nhớ hằng-sa kiếp trước,
có đức Phật ra đời, tên là Vô-lượng-quang; lúc ấy mười hai đức Như-lai kế nhau
thành Phật trong một kiếp đức Phật sau hết, hiệu là Siêu-nhật-nguyệt-quang,
dạy cho tôi phép Niệm-Phật-tam-muội.
Ví-như có
người, một đằng chuyên nhớ, một đằng chuyên quên, thì hai người ấy, dầu gặp
cũng không là gặp, dầu thấy cũng là không thấy; nếu cả hai người
đều nhớ nhau, hai bên nhớ mãi, khắc sâu vào tâm-niệm, thì đồng như hình với
bóng, cho đến từ đời nầy sang đời khác, không bao-giờ cách-xa nhau.
Thập-phương
Như-lai thương-tưởng chúng-sinh như mẹ nhớ con, nếu con trốn-tránh, thì tuy
nhớ, nào có ích gì; nếu con nhớ mẹ như mẹ nhớ con, thì đời đời mẹ con không
cách-xa nhau. Nếu tâm chúng-sinh nhớ Phật, tưởng Phật, thì hiện nay hay về sau,
nhất-định thấy Phật; cách Phật không xa thì không cần phương-tiện, tâm tự được
khai-ngộ như người ướp-hương thì thân-thể có mùi thơm, ấy gọi là
hương-quang-trang-nghiêm.
Bản-nhân
của tôi là dùng tâm niệm Phật mà vào pháp vô-sinh-nhẫn, nay ở cõi nầy tiếp-dẫn
những người niệm Phật về cõi Tịnh-độ. Phật hỏi về viên-thông, tôi
thu-nhiếp tất-cả sáu căn, không có lựa-chọn, tịnh-niệm kế-tiếp, được vào
Tam-ma-đề, đó là thứ nhất."
Nhứt tâm đảnh lễ: Cõi Cực Lạc Phương Tây, Đại Thế Chí Bồ Tát,
thân trí sáng vô biên, khắp pháp giới Bồ Tát.
(3 Lạy)
NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT
(Tùy ý, hoặc 1 ngàn câu trở lên)
CHUNG
Shurangama Mantra
Original verses and
commentary by
Venerable Tripitaka Master Hsuan Hua
Translated by the Buddhist
Text Translation Society:
For list of credits see Issue #131
As to the interaction of the Three Secret Practices: the first is the syllables
of the mantra.
I) THE PLATFORM OF SYLLABLES
OF THE MANTRA:
When
you hold the mantra, you'll naturally have a platform. EACH TIME, ONE SHOULD HOLD THE ENTIRE
MANTRA ONCE, AND THEN HOLD THE HEART OF THE MANTRA ONE HUNDRED EIGHT TIMES.
Perhaps you do this practice early each day. Or, you do it several times a day.
In any case, you first recite the entire mantra once, then the heart of the
mantra one hundred eight times. The heart of the mantra begins with "DWO
JR TWO NAN"--it is the last few lines of the last section:
DWO JR TWO
NAN
E NA LI
PI SHE TI
PI LA BA SHE LA
TWO LI
PAN TWO PAN TWO NI
BA SHE LA BANG NI PAN
HU SYIN DU LU YUNG PAN
SWO PE HE
544. Ðát điệt tha
545. Án
546. A na lệ
547. Tỳ xá đề
548. Bệ ra
549. Bạt xà ra
550. Ðà rị
551. Bàn đà bàn đà nể
552. Bạt xà ra bán ni phấn
553. Hổ hồng đô lô ung phấn
554. Ta bà ha.
This
forms the platform of syllables of the mantra. The heart of the mantra is
ineffably wonderful. If no one in this world is able to
recite the Shurangama Mantra, the hordes of demons and weird beings will appear and
make trouble. But, because there are people who are able to recite the
Shurangama Mantra, especially the heart of the mantra, these troublemakers will
run away. Within the heart of the mantra, the two lines:
E NA LI
PI SHE TI
547. Tỳ xá đề
are
extremely wonderful. One line extends vertically, the other horizontally. The
vertical one pervades the ten directions. When the two lines are recited, they
cause heavenly demons and those of outside ways to have no place to run, and
they become very obedient. The power of just these two lines alone is
inconceivable. OR ONE CAN HOLD THE ENTIRE MANTRA ONCE IN THE MORNING OR SIMPLY
HOLD THE MANTRA HEART ONE HUNDRED EIGHT TIMES. IN THIS WAY ONE CAN STILL ATTAIN
IMMEASURABLE BLESSINGS.
When you recite the entire Shurangama Mantra once and the heart one hundred eight times, you will be able to obtain blessings that are measureless and boundless. That's why it's said, if you are able to recite the Shurangama Mantra, then in seven lives to come you'll have a reward of massive blessings and honor. That's if you're seeking blessings. If you want to seek to transcend the world, then you will also be able to obtain your aim. If you wish to seek these blessings of humans and gods, you will be able to obtain them. If you don't wish to seek for them, then you don't have to. This is the first part of the platform which consists of the syllables of the mantra.
II) THE PLATFORM OF MENTAL
CONSIDERATION:
When you recite the heart of the mantra, you visualize the Sanskrit syllables.
There
are things that you don't need to understand. If you were to understand, then
you would lose interest. If you don't understand, then you have a feeling
there's some meaning in it, there's something you don't know yet. It's just
like before we eat something, we always anticipate that it will taste good.
But, after we've eaten it, we say, "Oh, it's just like that, and we lose
interest. Cultivating the Way is also like this. If you do not know the meaning
of the mantra--you do not know the meaning of the sy11ab1es--you always feel
it's ineffably wonderful. If you recognize these words, you're apt not to pay
attention to them anymore.
Visualizing
the Sanskrit syllables is like this as well, because we do not know what they
mean. It's not like with your own native language, where you know that the word
"big" just means big; the word "Bodhisattva" just means
Bodhisattva. Of course, those who know Sanskrit will understand what these
syllables mean, but those who have not studied Sanskrit will want to
contemplate them.
By contemplating these Sanskrit syllables you can obtain the five eyes and the
six spiritual penetrations. You are able to contemplate these Sanskrit
syllables one-by-one clearly, whether your eyes are open or closed. After some
time, although you don't understand, the wonder of them will manifest, and
you'll open your five eyes and obtain the six spiritual penetrations. Once you
do this, you will understand causes and fathom effects. This is one of the
methods of cultivating your mind. When you contemplate the Sanskrit syllables,
your mind will not have any false thinking. You put each syllable in your heart
and then with your eyes open and with your eyes closed you will see them
clearly. After doing this for some time, you will have concentration, the power
of Samadhi. ONLY THEN CAN ONE ACCOMPLISH SAMADHI.
Text:
III. THE PLATFORM OF THE MUDRAS:
AFTER
THE CONTEMPLATION, ONE SHOULD BE CLEAR ABOUT THE MUDRAS. ACCORDING TO THE
"RECITATION CEREMONIES OF THE ONE-WORD BUDDHA-SUMMIT WHEEL-KING," THE
WHITE CANOPY BUDDHA-SUMMIT MUDRA IS MADE BY PLACING THE PADS OF THE THUMBS OVER
THE NAILS OF THE RING FINGERS AND THEN PLACING YOUR HANDS TOGETHER WITH PALMS
FACING.
THE FIRST TWO FINGERS WILL BE SLIGHTLY BENT WHEN THEY COME TOGETHER: THE LITTLE
FINGERS WILL COME TOGETHER VERTICALLY, AND THIS MAKES THE APPEARANCE OF THE
MUDRA. MOREOVER, THE MANTRA OF THE WHITE-CANOPY-SUMMIT-WHEEL-KING MUDRA IS THE
SAME AS THE FIVE-BUDDHAS-SUMMIT MUDRA, IN WHICH THE TWO PALMS ARE HOLLOW. THE
VAJRA PALMS MUDRA IS LIKE FLOWER PETALS ON THE PALM. ONE NEED ONLY MAKE ANY ONE
OF THESE THREE MURAS, AND IN THIS WAY ONE ACCOMPLISHES THE SHURANGAMA
KING-WHITE-CANOPY BUDDHA-SUMMIT-HEART MANTRA MUDRA.
UPON COMPLETING THIS MUDRA, ONE SHOULD RECITE THE MANTRA. TOGETHER THIS FORMS
THE INTERACTION OF THE THREE SECRET PRACTICES. ONE WILL THEN BE ABLE TO ATTAIN
THE THREE WHEELS, THE INCONCEIVABLE TRANSFORMATION OF ALL BUDDHAS. WHATEVER YOU
SEEK, WHETHER WORLDLY OR TRANSCENDENTAL, WILL BE AS-YOU-WILL.
The Three Mantras of the Secret Division: UPON RECITING THESE MANTRAS, A
PLATFORM IS SET UP:
1) FIRST RECITE THE TRUE WORDS OF THE DHARMA REALM:
Commentary:
III.
THE PLATFORM OF THE MUDRAS:
AFTER
THE CONTEMPLATION, ONE SHOULD BE CLEAR ABOUT THE MUDRAS. After you know
the platform of language and the platform of contemplation, you should understand the
platform of the mudra. ACCORDING TO THE "RECITATION CEREMONIES OF THE
ONE-WORD BUDDHA-SUMMIT WHEEL-KING," THE WHITE CANOPY BUDDHA-SUMMIT MUDRA
IS MADE BY PLACING THE PADS OF THE THUMBS OVER THE NAILS OF THE RING FINGERS
AND THEN PLACING YOUR HANDS TOGETHER WITH PALMS FACING. The pads of your two
thumbs (above the first joint) are placed over the nails of your two ring fingers. The
ring finger is also known as the "no-name finger." Then you put your
hands together with palms facing, so the tips of your first, second, and little
fingers touch each other. That's called "making the gesture of the mudra
and reciting the mantra." What's it for? I'll te11 you something very
important: it's just to make you pay attention. You're so involved in the
logistics of it, you don't have any other false thoughts. There's no other
meaning to it. It does not mean that once you strike this mudra, it will become
efficacious. It is just to cause you not to have any other false thinking. If
you do not have any false thinking, then even if you don't hold the mudra
position, the Three Secret Practices will interact nonetheless. You should know
the truth behind this. Why do we speak of the interaction of the Three Secret
Practices--the "Platform of the Syllables of the Mantra, the Platform of
the Mental Consideration, and the Platform of the Mudras"? It's all to keep
you from having any other false thoughts.
When you are single-minded, it is efficacious.
When you are scattered, then you lose it.
If you have one
intention, then there can be a response.
YOUR FIRST TWO FINGERS WILL BE SLIGHTLY BENT WHEN THEY COME TOGETHER. YOUR LITTLE FINGERS WILL COME TOGETHER VERTICALLY, AND THIS MAKES THE APPEARANCE OF THE MUDRA. After you place your thumb on your ring finger, your middle finger will join the middle finger on your hand, and your index finger joins the index finger on the other hand, and they will be slightly bent. The little finger joins together with the little finger of the other hand in a straight-up-and-down, vertical, position. This is the White-Canopy Buddha-Summit Mudra. There is another mudra called the Vajra Fist Mudra, which is quite simple. This is much easier, not as difficult as the last one. You place your thumb on the base of your ring finger, and then you close your fist. That's the Vajra Fist. All these samadhis arise from the Vajra Fist, the Vajra Palm, or the Varja Tying-up Hand. You can use either the Vajra Fist, or the Vajra Palm, or the Vajra Tying-up Hand. These three are very easy. You can use the Vajra Fist, but you should not glare at the same time. You can clench your fists together, but if you glare, then you'll be taken for "Ferocious Vajra Eyes!"
MOREOVER,
THE MANTRA OF THE WHITE-CANOPY-SUMMIT-WHEEL KING MUDRA IS THE SAME AS THE FIVE-BUDDHAS-SUMMIT MUDRA,
IN WHICH THE TWO PALMS ARE HOLLOW. THE VAJRA PALMS IS LIKE FLOWER PETALS ON THE PALM.
ONE NEED ONLY MAKE ANY ONE OF THESE THREE MUDRAS. Vajra Palm is made by
entwining your fingers inside on your palms--spreading them out so they curl
upward like the petals of a flower. By keeping your fingers intertwined and
turning your palms down, you make the Vajra Typing-up Hand. These are three
mudras; you can use any one you please. When you recite the mantra, contemplate
the Sanskrit words and assume the posture of the mudra--then the Three
Platforms are in accord.
IN THIS WAY ONE ACCOMPLISHES THE SHURANGAMA KING-WHITE CANOPY-BUDDHA
SUMMIT-HEART MANTRA
MUDRA. UPON COMPLETING THIS MUDRA, ONE SHOULD RECITE THE MANTRA. TOGETHER THIS
FORMS THE INTERACTION OF THE THREE SECRET PRACTICES. ONE WILL THEN BE ABLE TO
ATTAIN THE THREE WHEELS, THE INCONCEIVABLE TRANSFORMATIONS OF ALL BUDDHAS. The
Three Wheels are your body, mouth, and mind, and they take on the inconceivable
transformations of the Buddhas. WHATEVER YOU SEEK, WHETHER WORLDLY OR
TRANSCENDENTAL, WILL BE AS-YOU-WILL. No matter what you seek, whether it's
worldly or world transcending, you will be able to obtain it. But, the best is
not to seek. If you are seeking something, then you have a mind of greed. If you are greedy, you may
get some apparent results, but you won't obtain limitless merit and virtue. If
you do not seek, then your merit and virtue will be extremely great.
THE THREE MANTRAS OF THE SECRET DIVISION: If you do not know what's just been
explained, then as an alternative, you could use the Three Mantras of the
Secret School. Reciting this, you will also be able to establish a platform. 1)
FIRST RECITE THE TRUE WORDS OF THE DHARMA REALM: NAN. WA DZ LA TOU DU WAN. 2) NEXT. RECITE THE TRUE
WORDS OF PURIFICATION: NAN. LAN SWO HE. 3) LAST, RECITE THE TRUE WORDS OF THE THREE
PLATFORMS: NAN. YA HUNG. These three platforms are the Buddha Platform, the
Dharma Platform, and the Sangha Platform. This mantra is recited in the
"ceremony for liberating lone or homeless spirits and demons."
"NAN" represents Vairochana atop the crown of the head and is the
Buddha Platform. "YA" is Amitabha Buddha. "HUNG" is
Akshobhya Buddha. Amitabha Buddha is the Dharma Platform, and Akshobhya is the
Sangha Platform. These are the Three Platforms. Once you recite these mantras,
the Three Platforms are in accord. So, another good method is to recite these
three mantras prior to reciting the Shurangama Mantra. The first one is
purifying the Dharma realm True Words, and it clears up the Dharma realm. It
is: NAN. WA
DZ LA TOU DU WAN. You recite it seven times. The second is NAN LAN SO HE. You
also recite it seven times. The third is NAN YA HUNG. You also recite this one
seven times. When you recite these three mantras seven times each, there will
be an interaction of the Three Secret Practices.
Text:
NAMO SHURANGAMA ASSEMBLY OF BUDDHAS AND BODHISATTVAS.
Commentary:
Before you recite the Mantra, you should return your life to the Shurangama
Assembly of Buddhas and Bodhisattvas by reciting this line three times.
-to be continued
KỆ
TỤNG CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM
Shurangama
Mantra Verses
Ngũ Đại Tâm Chú
Five Great Mantra Hearts
104. Chr two ni
105. E jye la
106. Mi li ju
107. Bwo li dan la ye
108. Ning jye li
Shurangama Mantra
An Explanation of this Issue's Cover Verse
Verses and Commentary by Tripitaka Master Hua
104. Sất đà nể
Mantra: 104. CHR TWO NI
Verse:
Stopping other evil mantras and magic, rending the demons'nets;
Casting out accidental death and melting disasters and obstacles;
Saving all from the karma of hate and suffering;
This pure light is even more lucky still!
Commentary:
The next five lines of Mantra belong to Five Great Mantra Hearts, the first
of which is the Kuan Yin As-You-Will Heart Mantra. If you recite this
line, you can succeed in stopping other evil mantras and magic,
rending the demons'nets. You can counteract all the mantras and magic
of the outside ways,
heavenly demons and goblins, and break through the demons' nets.
This Mantra is capable of casting out accidental death and melting
disasters and obstacles. Suppose you are someone who is supposed to
die in an accident—a fire, a flood, or some other calamity like an auto
accident, plane crash, or a train or bus wreck. If you recite this line,
you won't suffer the accident. All obstacles will be dispelled.
Saving all from the karma of hate and suffering; this pure light is even
more lucky still! All karma of hatred and pain is eradicated. When you recite this
mantra, there is a pure light making things lucky and auspicious; an
auspicious cloud appears.
105. A ca ra
Mantra: 105. E JYA LA
Verse:
Supreme is the great compassion of the heart-seal language.
In the Western Lotus Division is a host of spirits.
Add to that kindness, joy, giving, and renunciation,
And its ingenious, wonderful function rivals the work of creation.
Commentary:
Line 105 is the second of the Five Great Heart Mantras, the Supreme
Compassion Heart-Mantra. Supreme is the great compassion of the
heart-seal language. This refers to the secret Heart-Seal
Dharma.
In the Western Lotus Division is a host of spirits. The West is the Lotus Division where there are many
dharma protecting good spirits.
Add to that kindness, joy, giving, and renunciation, / and its ingenious,
wonderful function rivals the work of creation. Use the four unlimited minds, perfect them, and then
if you use them just right, you can rival all creation under heaven and on
earth. Those who should die, don't have to die; those who should have
inauspicious things happen to them will become lucky instead. This is very
wonderful. The Five Great Heart Mantras are extremely important and
extremely useful. In the Shurangama Mantra they are very important.
106. Mật rị trụ
Mantra: 106. MI LI JU
Verse:
Carrying mountains, brandishing pestles, pervading empty space,
The Vajras in the East subdue the demon troops.
Eighty-four thousand of them constantly protect,
And cause the practitioner to enter the Great Center.
Commentary:
The Five Great Heart Mantras are the heart mantras of the Buddhas of the
five directions. They destroy the mantras and magic of demons and those of
outside ways. It doesn't matter what tricks or deviant dharmas they have,
if you recite the Five Great Heart Mantras, you can break up the demons
not only among people, but also the heavenly demons and those of outside
ways. Recite it and they can't disturb you. All their tricks will not
work. In the Shurangama Mantra, the Five Great Heart Mantras are
extremely important, efficacious and inconceivable.
MI LI JU means "solid
vajra." It is one of the 108 Vajra Protectors in the East. This is
the Vajra Division Heart Mantra. So it says, "Carrying mountains,
brandishing pestles, pervading empty space, / the Vajras in the East
subdue the demon troops." There are 84,000 Vajra Secret Trace
Dharma Protectors in the Eastern Vajra Division. They conquer all heavenly
demons and outside ways. When they subdue them, it is easy to be vigorous
in one's cultivation. In cultivation you must have inner merit and outer
virtue. Merit and virtue are of primary importance.
Eighty-four thousand of them constantly protect. They always protect you.
And cause the practitioner to enter the Great Center. They cause the cultivator to attain the Great Shurangama
Samadhi and always give rise to genuine wisdom.
107. Bát rị đát ra da
Mantra: 107. Bwo Li Dan La Ye
Verse:
The As-You-Will pearl is wonderful and inconceivable.
In the Southern Division of Transformation Birth, it bestows fearlessness.
When the Heart Mantra is received and upheld, things reveal their original
shape.
Li Mei and Wang Liang ghosts are drawn by its magnetic power.
Commentary:
The As-You-Will pearl is wonderful and inconceivable. This is the Wonderful Jewel Heart Mantra,
which is like the inconceivable As-You-Will precious pearl.
In the Southern Division of Transformation Birth, it bestows
fearlessness. The south is
the Production of Jewels Division where there are inconceivable
transformations and the giving of fearlessness. With the As-You-Will
pearl, one universally gives to all living beings so they obtain all the
jewel treasuries.
When the Heart Mantra is received and upheld, things reveal their original
shape. If you recite
the Five Great Heart Mantras, no matter how fierce the goblins or demons, they
must appear in their original form so that you can know them for what they
are.
Li Mei and Wang Liang are drawn by its magnetic power. Whether it is a Li Mei, a Wang Liang, or any other
weird creature, as soon as you recite the Mantra, it's stuck--like being
stuck to a magnet. Such creatures can't undergo their transformations
anymore. This Mantra is hard to meet in a hundred, thousand, ten thousand
eons.
Only Sincerity Obtains a Response
In cultivating all Dharma doors one must be sincere. It is said:
Be clear and pure in body and mind;
fast, maintain morality and cleanse the body.
You should eradicate all false thinking as you cultivate Dharma doors. Then
you can obtain a response with the Way, like an echo following a sound.
That is called "having a response." If you aren't sincere, no
matter how efficacious the Mantra is, it won't work. So we say:
When the mind is sincere, then it's efficacious.
If your mind is not sincere, it isn't magical.
What is sincerity? It means having no doubts and instead having true faith in the inconceivable
power of the Mantra--faith that its power will never fail. If you can be
truly sincere, then your cultivation will succeed. Sometimes people may
cultivate for a long time and get no response. Then they may start to
think, "Is the Buddhadharma not efficacious? What's going on? I'm not
getting a response. "It's not that the Mantra is not efficacious. You
are not succeeding because you are not sincere. You are merely bumbling
your way through it, going through the motions. You are cheating on materials--gold
bricking--following the crowd. You have not brought forth true sincerity. So
those who recite the Shurangama Mantra must be sincere and have true
faith.
Supreme, profound, wonderful Dharma
Is hard to encounter in a million eons;
I now see and hear it, receive and uphold it,
And vow to understand the genuine meaning of samadhi.
Question: If we suppress Li
Mei and Wang Liang with the Shurangama Mantra, and those ghosts and
goblins have a vengeful nature, won't they create bad energy and counter
the effect of the Mantra by making one come down with strange illnesses or
some such?
Answer: That's called
adding a head on top of a head. You shouldn't be false-thinking about
suppressing Li Mei and Wang Liang all day long. It's true that those ghosts
and goblins have their own weird magic and mantras and when they recite
them, they can give one a headache, or make one ache all over, or even
drive one crazy. However, you should not false-think all day long about
subduing them. If you do, they will certainly show up. Why? It is because
they will hear you false-thinking: "Why don't you show up? I have
just the right mantra for you." You are, in essence, sending them an
invitation card and they will turn up for certain.
When you recite a mantra, you have to recite and hold it every day--just
like holding the Great Compassion Mantra, you have to do it constantly.
It's not for the sake of wanting to subdue anything that you recite and
uphold a mantra. Rather you just do it for its own sake, and you do it
very naturally. In such a way you will get a response to the point that you
will be reciting it even when not reciting it. It will become that natural—that
much a part of you. Then you will obtain the power of the mantra, and it
will protect and guard you. If you cultivate well in your everyday
practice, then when a state comes, whether you recite or not at that time,
you still get a response and the problem will be solved very naturally.
When People Don't Like You
In cultivating the Way, sometimes you may find that you are unable to find
the path, that you don't know how to go about cultivating. You may run
into a fork in the road and you don't know which way to go. At that time,
you need to have wisdom and samadhi power. You must also hold the
precepts.
As to relationships with people, sometimes you may be especially good to
some people but they return your kindness with dislike. The better you are
to them, the worse they will be to you. When this state manifests, you
must break your attachment. What attachment?
Your attachment to being good to people! When the better you are to people
the worse they are to you, they are being your "reverse" good
knowing advisors. They are helping you learn to take it easy when the
going gets rough. This is based on experience in my own cultivation. Step
by step, I have encountered these types of abuse and these sorts of tests.
Abuse and tests are just to see whether you will still go forward or whether
you'll retreat. If you really understand, then in opposing and according
states, you will be vigorous. There is a saying:
If your ideas aren't working, look within yourself;
If you are kind to people and they don't reciprocate, take a look at
your kindness.
If you give people orders and they don't follow them, take a look at
your orders.
If you pay respect to people and they don't return it, take a look at
your manners.
Say you are very good to someone, but they won't get near you. In that
case, you have to return the light to see if your kindness is really
adequate. If it is, eventually you will influence them towards the good.
If people don't follow your instruction, return the light and think,
"Could I be oppressing people?" If you nod or do a half bow when you
see people, but they act as if they didn't even see you, once again,
return the light: Do you really feel respectful towards them? If you can
always return the light, you won't be too far away from the Path. You'll
be on your way. This is very easy to talk about but very difficult to
do!
108. Nảnh yết rị
Mantra: 108. Ning Jye Li
Verse:
Most supreme, Performing Dharma, the Vajra Heart,
Wheel-turning Honored One in the Northern Accomplishment Division.
Wisdom and proper samadhi take precepts as their root.
With great enlightenment, one is revered by people and gods.
Commentary:
"Ning" means
"most supreme."
"Jye Li" means
" doing of Dharma."
Most supreme,
Performing Dharma--the Vajra Heart. In
this secret mantra, this is the Vajra Heart Mantra.
Wheel-turing Honored
One in the Northern Accomplishment Division. "Jye
li" also means "Wheel-turing Heart Mantra" and belongs to the
Northern Division of Accomplishment Buddha.
Wisdom and proper samadhi
take precepts as their root. In
cultivation, you gain great wisdom because you have proper samadhi. Great
wisdom and proper samadhi come from keeping the precepts. Precepts are
the root source. If you don't keep precepts, you won't have samadhi or wisdom.
Precepts are the basic foundation.
With great perfect
enlightenment, one is revered by people and gods. You
can become a Buddha with great and perfect enlightenment, at which time the
gods and humans will all pay respect to you.
LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ có 5 hội:
HỘI THỨ NHẤT
TỲ-LÔ-GIÁ-NA CHÂN PHÁP HỘI
Đây là “TỲ-LÔ-GIÁ-NA CHÂN PHÁP HỘI”, có nghĩa: Những lời bí mật của 12 pháp môn đoạn dưới đều từ nơi PHÁP-THÂN hay TỲ LÔ CHÂN TÁNH LƯU LỘ RA.
HỘI THỨ HAI
THÍCH-CA ỨNG-HÓA HỘI
Đây là “THÍCH-CA ỨNG-HÓA HỘI” hay LĂNG NGHIÊM GIÁO CHỦ HỘI, có nghĩa: Năm bộ Tam-Bảo trong thần chú gồm chư DƯỢC-XOA, THẦN-VƯƠNG, KIM-CANG MẬT-TÍCH, cho đến tất cả Pháp môn, đều do đức Phật Thích Ca và chư Phật THỊ HIỆN RA.
HỘI THỨ BA
QUÁN-THẾ-ÂM HIỆP-ĐỒNG-HỘI
Đây là “QUÁN-THẾ-ÂM HIỆP-ĐỒNG-HỘI”. Bốn môn trong đây đều là do đức Quán-Thế-Âm trên đồng dưới hiệp, VIÊN-THÔNG TU CHỨNG chẳng thể nghĩ bàn, đức mầu VÔ-TÁC thành tựu một cách tự-tại.
HỘI THỨ TƯ
KIM-CANG-CHIẾT-NHIẾP-HỘI
Đây là “KIM-CANG-CHIẾT-NHIẾP-HỘI”, do HỎA-THỦ-KIM-CANG BỒ-TÁT KHAI HIỂN, nên chư Kim-Cang-Tạng-Vương sau khi nghe niệm chú, đều dùng sắc lịnh để hộ vệ, đối với kẻ ác thì chiết phục, với kẻ thiện thì nhiếp thâu.
Chư Kim-Cang Mật-Tích cũng đều hiện phần bản tích ứng hóa của mình.
HỘI THỨ NĂM
VĂN-THÙ-PHÚ-HỘ-HOẰNG-TRUYỀN-HỘI
Đây là “VĂN-THÙ-PHÚ-HỘ-HOẰNG-TRUYỀN-HỘI”. Đức Văn-Thù hay Mạn-Thù-Thất-Lỵ sau khi lãnh chú đến che chở hộ trì rồi thay đại chúng thưa hỏi pháp môn tu. Nếu chẳng phải là bậc đại trí đức thì không thể thông hiểu và hoằng truyền pháp môn nầy.
Năm hội trên tượng trưng cho NGŨ-TRÍ ĐẢNH của Tỳ Lô Giá Na. Hiệp cả năm hội lại gọi chung là PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ CỨU CÁNH KIÊN CỐ ĐẠI BẠCH TÁN CÁI THẦN CHÚ.
CỰC LẠC DU LÃM KÝ
(Hòa Thượng Thích THIỀN-TÂM)
PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ
MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA
THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ
PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ là trên ĐẢNH PHẬT phóng ra 10 đạo hòa QUANG bách bảo và TỤ lại trên ĐẢNH CHÚNG-SANH trong Pháp Giới, khi Qúy-vị tụng Thần Chú Thủ-Lăng Nghiêm.
Đây là Hóa Thân Phật dùng THẦN CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM để “ẤN-TÂM” cho Qúy-vị sẽ thành Phật trong vị lai.
ĐẠI (Lớn) là “THỂ” của Chú Lăng Nghiêm, không đối đãi phân biệt, biến khắp tận cùng hư không pháp giới, nên gọi là
BẠCH (Trắng) là “TƯỚNG” của Chú Lăng-Nghiêm, thanh tịnh không ô nhiễm, nên gọi là
TÁN CÁI (Tàng Lọng) là “DỤNG” của Chú Lăng Nghiêm, có khả năng che chở, bảo hộ, TRUỞNG DƯỠNG THIỆN CĂN, TIÊU TRỪ NGHIỆP CHƯỚNG TRONG VÔ LƯỢNG KIẾP, KHÔNG TRẢI QUA 3 A-TĂNG KỲ, MÀ QÚY VỊ CŨNG CHỨNG ĐƯỢC PHÁP THÂN, nên gọi là
CỨU CÁNH KIÊN CỐ là THỦ LĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNH, định này là VUA trong các định.
THẦN là thần diệu linh thông, khó mà suy lường được.
CHÚ là khi qúy vị TỤNG , thì có công năng PHÁ TÀ LẬP CHÁNH, tiêu trừ nghiệp ác, phát sanh phước đức căn lành.
TRÊN ĐẢNH CỦA PHẬT TỲ LÔ GIÁ NA (PHẬT PHÁP-THÂN) LƯU LỘ RA NGŨ-TRÍ. CHO NÊN, GỌI LÀ “NGŨ-TRÍ” ĐẢNH CỦA TỲ -LÔ-GIÁ-NA.
1) PHÁP GIỚI TRÍ
TRÍ cùng khắp hư không, vì dùng LƯỚI ĐẠI QUANG MINH chiếu khắp PHÁP GIỚI CHÚNG SANH. CHO NÊN, GỌI LÀ PHÁP GIỚI TRÍ.
2) ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ
3) BÌNH ĐẲNG TÁNH TRÍ
4) DIỆU QUÁN SÁT TRÍ
5) THÀNH SỞ TÁC TRÍ
| Nhìn gẫm đường trần đầy khổ nhọc Lòng tưởng Tây Phương cõi Thiên Trúc Đầu non trăng sáng tiếng chuông ngân Canh khuya cầm quyển Lăng Nghiêm đọc.
|
|
( Niệm Phật Phải Vì Thoát Sanh Tử)
(của HT. THÍCH THIỀN-TÂM)
Đức Phật nói: “Lành thay! A-Nan, các ông nên biết tất cả chúng sinh từ vô thỉ đến nay chịu sanh tử tương tục do vì không nhận ra “CHƠN TÂM THƯỜNG TRỤ”, thể tánh vốn trong sạch sáng suốt, mà nhận lầm các vọng tưởng. Các vọng tưởng này vốn chẳng chân thật, thế nên bị luân chuyển.”
Nay ông muốn thấu rõ quả vị vô thượng bồ-đề và phát minh chân tánh, ông phải dùng trực tâm đáp ngay lời Như Lai hỏi. Mười phương Như Lai ra khỏi sinh tử, đều nhờ trực tâm. Do tâm và lời nói đều ngay thẳng như thế, đến khoảng thời gian trước, sau, và thời kỳ trung gian tuyệt nhiên không có lời nói quanh-co.
A-Nan, nay tôi hỏi ông: “Ngay khi ông vừa mới phát tâm là do ông thích 32 tướng tốt của Như Lai, Vậy ông lấy gì để thấy và ông ưa thích cái gì? A-Nan thưa: “Bạch Thế Tôn! Sự yêu thích như thế là do TÂM và MẮT của con. Do mắt thấy tướng thù thắng của Như Lai nên tâm ưa thích và phát tâm nguyện xả bỏ sinh tử.”
Đức Phật bảo A-Nan: “Như ông nói, thật chỗ yêu thích là do tâm và mắt. Nếu ông không biết tâm và mắt ở đâu thì không thể nào hàng phục được trần lao.”
Ví như quốc vương, khi có giặc đến xâm chiến nước mình, muốn phát binh đi trừ dẹp, thì cần phải biết giặc ở nơi đâu.
Lỗi lầm là ở tâm và mắt khiến ông bị lưu chuyển. Nay tôi hỏi ông, riêng TÂM và mắt nay ở chỗ nào?
(KINH LĂNG NGHIÊM)
Mỗi câu tràng hạt (THỦ NHÃN) Phật là tâm
Phật rõ là tâm, uổng chạy tìm!
Bể Phật dung hòa tâm với cảnh
Trời tâm bình đẳng Phật cùng sanh
Bỏ tâm theo Phật còn mơ mộng
Chấp Phật là tâm chẳng trọn lành.
Tâm, Phật nguyên lai đều giả huyễn
Phật, tâm đồng diệt đến viên thành.
(NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Sự Trì, Lý Trì) - HT. THÍCH THIỀN-TÂM)
Nam-mô Lăng-Nghiêm Hội-thượng Phật Bồ-tát.
TUYÊN HÓA THUỢNG NHÂN
giảng thuật
ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHƠN
TU CHỨNG LIỄU NGHĨA
CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH
THỦ LĂNG NGHIÊM KINH
QUYỂN VII
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM-QUYỂN BẢY
City of 10,000 Buddhas - The Shurangama Sutra with Commentary, Volume 6 (cttbusa.org)
Giảng Giải quyển 7 Kinh Lăng Nghiêm (HT. Tuyên Hóa)-842-913
QUYỂN VIII
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM-QUYỂN TÁM
City of 10,000 Buddhas - The Shurangama Sutra with Commentary, Volume 7 (cttbusa.org)
Giảng Giải quyển 8 Kinh Lăng Nghiêm (HT. Tuyên Hóa)-913-1013
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM-QUYỂN CHÍN
The Mantra: Syi two ye. Swo pe he.
Mwo he syi two ye. Swo pe he.
The verse:
Chơn-ngôn rằng: Án-- a hạ ra, tát ra phạ ni,
nể dã đà ra, bố nể đế, tát-phạ hạ.
Kệ tụng:
Đa văn đệ nhất thuộc A Nan
Quảng học thiện ký Khổng Nhan Uyên
Độc tụng đại thừa thâm bát nhã
Trí huệ thao thao như dũng tuyền.
Học rộng NHỚ LÂU, có Khổng-Tử và Nhan-Uyên.
Cho nên, TRÍ-HUỆ VÔ-NGẠI như dòng suối vọt lên không ngừng.
Nếu QÚY-VỊ trì Bảo-kinh thủ nhãn ấn pháp nầy thành tựu, thì được ĐA-VĂN như tôn giả A-nan, trong TÂM có khả năng tụng lại TAM TẠNG KINH ĐIỂN của phật THÍCH-CA trong một đời thuyết pháp, còn về thế gian thì có thể học rộng NHỚ LÂU như Khổng-tử, như Nhan-uyên vậy.
Lại nữa, thường trì thủ nhãn nầy thì KHAI MỞ TRÍ-HUỆ VÔ-NGẠI, như dòng suối vọt lên tuôn chảy mãi không ngừng, cũng như NGƯỜI thường đọc tụng KINH ĐẠI THỪA “Ðại Phật Ðảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh” vậy. Vì đây là BẢO-KINH KHAI MỞ TRÍ-HUỆ trong PHẬT-GIÁO.
Nhưng tại sao KINH THỦ LĂNG NGHIÊM là
BẢO-KINH KHAI MỞ TRÍ-HUỆ trong PHẬT-GIÁO?
Vì KINH nầy PHẬT dạy chúng ta phân biệt được VỌNG TÂM, CHƠN TÂM và con đường chơn chánh vào CHƠN TÂM THƯỜNG TRỤ không sanh không diệt, đó là NHĨ CĂN VIÊN THÔNG của bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM là đệ nhất.
Tuy biết con đường CHƠN THẬT chứng nhập CHƠN TÂM, nhưng trải qua các địa vị tu chứng gặp phải 50 loại ma chướng cùng với tập khí nhiều đời khó đoạn trừ, nếu MÊ MỜ CHƠN TÁNH, tự nghĩ rằng mình đã CHỨNG THÁNH, THÀNH PHẬT thì sẽ đi vào TÀ MA NGOẠI ĐẠO, khó CÓ NGÀY quây đầu trở lại theo CON ĐƯỜNG CHƠN THẬT.
Cho nên, PHẬT dạy phải trì CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM, thì không bị những TẬP KHÍ NHIỀU ĐỜI cùng MA-CHƯỚNG đến phá HOẠI CON ĐƯỜNG CHƠN THẬT THẲNG đến qủa DIỆU-GIÁC của Phật.
Có lẽ, NGÀI VĂN-THÙ chỉ đọc trong TÂM, không ra tiếng,nên cực kỳ nhanh, chỉ trong KHỞI TÂM ĐỘNG NIỆM thì xong. Hoặc NGÀI VĂN-THÙ tuy có đọc ra tiếng, nhưng bấy giờ TÂM NGÀI A-NAN BỊ MÊ MỜ vì bị TÀ-THUẬT của PHẠM-THIÊN, cho nên không còn HUỆ ĐA-VĂN nữa.
Cũng có thể, ngài VĂN-THÙ chỉ đọc “NGŨ ĐẠI TÂM CHÚ”, để phá TÀ-THUẬT mà thôi, cho nên ngài A-nan không được nghe toàn bộ CHÚ LĂNG-NGHIÊM chăng? Cho nên, mới cầu PHẬT tuyên nói lại chăng?
Kệ tụng:
Cửa rồng tăm cá vượt
Đỉnh nhạn bóng chim qua
Khách đi nghìn dặm biệt sơn hà
Đường tu gian khổ
Chướng ngại trải hằng-sa
Nghịch thuận duyên ma-khảo
Thương ghét nợ oan-gia
Khá thương kham nhẫn cõi Ta-Bà
Khổ vui bao quản
Vinh nhục tợ sương hoa
Nhẫn nại bền lòng tinh tiến mãi
Ác vàng thỏ bạc
Năm tháng sẽ dần dà...
Chú Thủ Lăng Nghiêm phân làm năm bộ, biểu thị cho năm phương: Đông, Nam, Trung Ương, Tây và Bắc.
1. Đông phương là Kim-cang bộ, do đức Phật A Súc là Bộ chủ.
2. Nam phương là Bảo-sanh bộ, do đức Phật Bảo sanh là Bộ chủ.
3. Trung ương là Phật bộ, do đức Phật Tỳ Lô Giá Na là Bộ chủ.
4. Tây phương là Liên-hoa bộ, do đức Phật A Di Đà là Bộ chủ,
5. Bắc phương là Yết-Ma bộ, do đức Phật Thành Tựu là Bộ chủ.
Nhân vì trên thế giới có năm đại ma quân, nên có năm phương Phật ngăn chặn, chấn áp. Trong năm bộ của CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM, nhìn chung có hơn 30 pháp, nếu giảng rộng ắt có hơn trăm pháp. Nhưng có năm loại pháp chánh yếu như sau:
Đây là vì “Ngũ đại tâm chú”
104. Sất đà nể
105. A ca ra
106. Mật rị trụ
107. Bát rị đát ra da
108. Nảnh yết rị
Năm câu trên là “Ngũ đại tâm chú”. TÂM CHÚ này khi sử dụng thì mọi chú thuật của bọn TÀ MA NGOẠI ĐẠO đều ra vô hiệu. Nếu quý vị có lòng thành tôi sẽ truyền cho quý vị, hoàn toàn miễn phí.
Đây là pháp Tức tai. Khi có một sự cố gì xảy ra, nó có thể hóa lớn thành nhỏ, và
hóa nhỏ thành không có tai nạn gì cả. Thường, khi có sự cố xảy ra, qúi vị không bị nguy hiểm”, vì quý vị thường trì tụng chú Thủ Lăng Nghiêm.
Lợi ích của chú rất lớn, cho dù TÔI có bỏ ra vài năm để giảng giải cũng không hết. Ở đây, tôi chỉ nói lược qua 5 PHÁP mà thôi.
NGŨ ĐẠI TÂM CHÚ mà TÔI đã nói qua là Biểu thị cho NĂM PHƯƠNG, NĂM BỘ và NĂM VỊ PHẬT. Quý vị không nên xem thường. Chú nầy là của chư Phật trong năm phương, có công năng hủy diệt mọi chú trớ của các loài ma quỷ. Khi quý vị trì tụng chú Lăng Nghiêm, thì quý vị sẽ được chánh định. Tất cả mọi chú trớ, mọi chú thuật của Thiên ma cùng quyến thuộc đều không thể gây hại cho quý vị. YỂM-CỔ là một loài phù chú ở khu vực Đông Nam Trung Quốc, hoặc Đông Nam Châu Á như Miến Điện, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia và các nơi khác. Phù chú sử dụng gọi là “Cổ”, làm cho mê hoặc người là công năng của chú thuật nầy. Nếu quý vị ăn phải loài Cổ-độc đó, thì hoàn toàn bị lệ thuộc vào họ, phải làm theo những gì họ sai khiến, nếu chống lại thì sẽ bị chết.
Ở Australia, trong các vùng núi, có TÔN GIÁO đã dùng chú thuật thu nhỏ đầu người nhỏ lại như một quả trứng, và trưng bày như là một biểu tượng cho uy lực. Trong thế giới mênh mông này có rất nhiều sự việc siêu nhiên. Quý vị đừng cho rằng mình không thấy thì dứt khoát không tin là có sự thực. Nếu ai đó không tin thì thực là ngu ngốc! Tại sao tôi lại nói như vậy? Có nhiều sự việc quý vị không bao giờ nhìn thấy được, còn như muốn tìm hiểu, chứng kiến tận mắt rồi mới tin thì e là đến cuối cuộc đời cũng không biết được.
Cũng như nước Mỹ , thời xưa không ai biết được, nếu như quý vị gặp ai đó và cố gắng giải thích rằng có một lục địa khác, cũng có núi có sông, có cư dân, thì chắc chắn họ sẽ không tin. Thế nhưng, cho dù họ có tin hay không tin thì nước Mỹ vẫn hiện hữu ở nơi xa xôi kia.
Cũng vậy, nếu quý vị không tin vào những chuyện lạ là vì cho là vô lý, nhưng thực sự không phải vậy. Chúng ta thường phủ nhận những gì mình không chứng kiến, căn bản là vì quý vị không nhận thức rõ về sự thực thế giới này.
Một người bị YỂM CỔ làm hại thì khó lòng thoát khỏi, còn như chống lại ắt sẽ bị chết. Nhưng Sự độc hại của YỂM CỔ cùng với thuốc độc, kim độc, ngân độc, những độc khí của vạn vật như cỏ, cây, sâu, rắn, vào miệng của người TRÌ CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM thì sẽ BIẾN THÀNH VỊ CAM LỘ.
Nếu quý vị đề nghị với Tôi là QÚY-VỊ muốn thử nghiệm điều ấy, thì cũng được thôi. Nhưng phải đợi khi nào quý vị trì CHÚ LĂNG NGHIÊM có THÀNH TỰU, thì thể thử nghiệm; còn như chưa THÀNH TỰU thì không nên làm.
Tóm lại, nếu qúy-vị thường trì tụng BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP thì cũng như NGƯỜI thường trì tụng bộ KINH THỦ LĂNG NGHIÊM, tức là KINH “ HIỂN-MẬT VIÊN THÔNG THÀNH PHẬT TÂM-ẤN”, thì sẽ rõ biết con đường chơn thật tu hành từ khi mới phát tâm cho đến khi thành tựu QỦA DIỆU-GIÁC của CHƯ PHẬT như trong lòng bàn tay vậy.
CHO NÊN, DÙ CHO QÚY-VỊ TU THEO PHÁP MÔN NÀO CŨNG ĐỀU ĐƯỢC VIÊN-THÔNG VÔ-NGẠI. TẠI SAO VẬY ? VÌ ĐỀU DÙNG “TRÍ KIM-CANG” KHÔNG SANH CŨNG KHÔNG DIỆT MÀ KHỞI TU, NÊN ĐƯỢC TỰ-TẠI.
TRÍ KIM-CANG là: “NHẬP ĐẠO YẾU MÔN, QUÁN LÝ NHƯ-HUYỄN.” THÌ SẼ TU CHỨNG TỪNG PHẦN CHO ĐẾN QỦA DIỆU-GIÁC CỦA CHƯ PHẬT. (Kinh Lăng Nghiêm)
Kệ tụng:
Đa văn đệ nhất thuộc A Nan
Quảng học thiện ký Khổng Nhan Uyên
Độc tụng đại thừa thâm bát nhã
Trí huệ thao thao như dũng tuyền.
53) Tất Đà Dạ
Theo trong KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúi vị trì tụng câu chú Tất Đà Dạ, thì Bồ-tát XÁ-LỢI-PHẤT sẽ “XUẤT HIỆN” , NGÀI thường trì tụng “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, giúp cho Qúy vị “THÔNG ĐẠT TẤT CẢ PHÁP MÔM”.
Cho nên, “QÚY VỊ” tu pháp nào cũng được “VIÊN THÔNG VÔ NGẠI”, làm việc gì cũng được “SỰ KIẾT-TƯỜNG NHƯ Ý”.
BỒN-THÂN NGÀI XÁ-LỢI-PHẤT BỒ-TÁT
( Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, để giúp cho Qúi vị “THÔNG ĐẠT TẤT CẢ PHÁP MÔM”, làm việc gì cũng được “SỰ KIẾT-TƯỜNG NHƯ Ý”.
Và ngược lại nếu “QÚI VỊ” Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Qúi vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát XÁ-LỢI-PHẤT, nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)
Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Bồ-tát XÁ-LỢI-PHẤT sẽ “XUẤT HIỆN” với THÂN TƯỚNG TRANG NGHIÊM, để cứu độ cho chúng sanh hữu duyên được sanh về cõi “THƯỜNG TỊCH QUANG” của CHƯ PHẬT, vì cùng “CHƯ PHẬT” ở chung một chổ, cho nên thông đạt tất cả các pháp môn, rồi trở lại “TA BÀ” độ tất cả kẻ thân người oán đồng được vãng sanh, đồng thành PHẬT ĐẠO.
Kệ tụng :
Mỹ diệu tướng hảo trang nghiêm thân
Thông đạt nhất thiết chư pháp môn
Phổ độ hữu duyên sanh Cực Lạc
Thường Tịch Quang độ chơn hựu chơn
54) Ta Bà Ha
Theo trong KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúi vị trì tụng câu chú Ta Bà Ha, thì Bồ-tát HẰNG-HÀ-SA sẽ “XUẤT HIỆN” đứng trên đầu “CÁ-NGAO” (HÌNH GIỐNG NHƯ CON RỒNG) DẠO TRONG BIỂN PHÁP VÔ BIÊN, giúp cho Qúi vị MAU CHÓNG TRỌN VẸN “TÂM” VẮNG LẶNG.
BỔN-THÂN NGÀI HẰNG-HÀ-SA BỒ-TÁT
( Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, để giúp cho Qúi vị MAU CHÓNG TRỌN VẸN “TÂM” VẮNG LẶNG.
Và ngược lại nếu “QÚI VỊ” Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Qúi vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát HẰNG-HÀ-SA , nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)
Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì “HÓA THÂN” của Bồ-tát HẰNG-HÀ-SA sẽ “XUẤT HIỆN” nhiều như SỐ CÁT SÔNG HẰNG, đứng SỪNG SỮNG THẲNG CAO trên đầu “CÁ-NGAO” (HÌNH GIỐNG NHƯ CON RỒNG), CƯỜI VUI VẺ VÀO TRONG BIỂN “SÂU RỘNG” KHÔNG THỂ ĐO LƯỜNG, ĐỂ CỨU ĐỘ CHÚNG SANH LÌA (LY) NGÃ CHẤP CÙNG PHÁP CHẤP.
Kệ tụng :
“Hằng HÀ SA” số chư Bồ tát
Tủng lập ngao đầu tiếu ha ha
Pháp hải uông dương vô bất độ
Chúng sanh dữ ngã ly tự tha
55) Ma Ha Tất Đà Dạ
Theo trong KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúy vị trì tụng câu chú Ma Ha Tất Đà Dạ, thì Bồ-tát PHÓNG-QUANG sẽ “XUẤT HIỆN” Tay cầm cây “PHƯỚN ĐỎ”.
Đây là đấng đã thành tựu “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, giúp cho Qúy vị MAU ĐẠT ĐƯỢC “ĐỦ MỌI PHÁP” MỘT CÁCH RỘNG LỚN”.
BỔN-THÂN NGÀI PHÓNG-QUANG BỒ-TÁT
( Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP” , để giúp cho Qúy vị MAU ĐẠT ĐƯỢC “ĐỦ MỌI PHÁP” MỘT CÁCH RỘNG LỚN”.
Và ngược lại nếu “QÚY VỊ” Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Qúy vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát PHÓNG-QUANG, nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)
Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Bồ-tát PHÓNG QUANG sẽ “XUẤT HIỆN”, Ngài dùng “QUANG MINH” CHIẾU KHẮP THẾ GIAN, LÀM CHO 4 LOẠI CHÚNG SANH “NOÃN, THAI, THẤP, HÓA”…ĐỀU ĐƯỢC NO ĐỦ LÌA ĐƯỢC NẠN ĐÓI KHÁT “NHƯ BỊ TREO NGƯỢC” KHÔNG ĂN MÓN GÌ ĐƯỢC, CŨNG NHƯ CHÚNG SANH Ở “NGẠ QUỶ” VẬY.
CHÚNG SANH TRONG 9 PHÁP GIỚI TRÌ THỦ NHÃN NẦY, THÌ THÀNH “CHÁNH GIÁC”, THÌ ĐƯỢC “THƯỜNG, LẠC, NGÃ, TỊNH” NHƯ CHƯ PHẬT VẬY.
Kệ tụng :
“PHÓNG” đại “QUANG” minh chiếu thế gian
Thai noãn thấp hóa ly đảo huyền
Cửu giới chúng sanh thành chánh giác
Thường lạc ngã tịnh phẩm tự cao
56) Ta Bà Ha
Theo trong KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúy vị trì tụng câu chú Ta Bà Ha, thì Bồ-tát MỤC-KIỀN-LIÊN sẽ “XUẤT HIỆN” với Tay cầm cây “TÍCH-TRƯỢNG” quảy áo “CÀ-SA”.
Đây là đấng đã thành tựu “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, giúp cho Qúy vị “DIỆT TRỪ TẤT CẢ TAI NẠN”.
BỔN-THÂN NGÀI MỤC-KIỀN-LIÊN BỒ-TÁT
( Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, giúp cho Qúy vị “DIỆT TRỪ TẤT CẢ TAI NẠN”.
Và ngược lại nếu “QÚY VỊ” Thường TRÌ “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Qúy vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát MỤC-KIỀN-LIÊN, nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)
Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG “BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Bồ-tát MỤC-KIỀN-LIÊN sẽ “XUẤT HIỆN”.
Đây là đấng rất HY HỮU có “THẦN THÔNG BIẾN HÓA” đệ nhất, thường dùng cây “TÍCH-TRƯỢNG” vào trong ĐỊA NGỤC làm cho CHÚNG SANH LY-KHỔ PHÁT “BỒ-ĐỀ TÂM”.
Cho nên, chúng sanh trong “ĐỊA NGỤC” đều chịu “ƠN SÂU” của ngài.
Theo HT.TUYÊN HÓA trong “Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích” thì Tôn Giả Ma Ha Mục Kiền Liên chính là ĐỊA-TẠNG BỒ TÁT.
Kệ tụng :
Thần thông biến hóa thuộc đệ nhất
Kim tích trượng cứu thế gian hy
Địa ngục chúng sanh mông ân thọ
Ly chư chướng nạn phát bồ đề
KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG”
HT. THIỀN-TÂM Dịch ra VIỆT-VĂN
KỆ TỤNG
HT. TUYÊN-HÓA Kệ-tụng
54. Ta bà ha
55. Ma ha tất đà da
56. Ta bà ha
(Giảng giải từng câu)
The Sutra says: “For always being present in the palaces of the Buddhas throughout all
successive lives and births and never receiving a body born from a
The Mantra: Fa mwo la.
The True Words: Nan. Wei sa la. Wei sa la. Hung pan ja.
The verse:
Thần-chú rằng: Phạt Ma Ra [34]
Kệ tụng:
Thế thế sinh sinh pháp vương gia
Cung điện lâu các diệu liên hoa
Bất thọ thai tạng thân thanh tịnh
Tín giải hành chứng ma ha tát.
[
Đời đời kiếp kiếp, được sanh ra trong nhà của ĐẤNG PHÁP-VƯƠNG.
Hóa sanh từ DIỆU LIÊN HOA trong CUNG ĐIỆN LÂU CÁC.
THÂN TÂM thanh tịnh, không còn thọ thân BÀO THAI nữa.
TÍN, GIẢI, HÀNH, CHỨNG thành Bồ-tát ĐẲNG-GIÁC Ma-ha-tát.
]
Muốn được vào nhà của đấng PHÁP-VƯƠNG, phải dùng TRÍ KIM-CANG quán lý như HUYỄN-TRỤ, cũng như đồng-tử Ðức-Sanh và đồng-nữ Hữu-Ðức dạy thiện-tài quán 10 môn huyễn-trụ. Xong rồi dạy tới vị THIỆN TRI THỨC THỨ 51, tức là DI-LẠC BỒ-TÁT để được vào MỘT TÒA LÂU CÁC rộng lớn tên là Tỳ-Lô-Giá-Na-Trang-Nghiêm Tạng, đây cũng là một cõi nước của BỒ-TÁT DI-LẠC do TÂM TỪ-BI hóa hiện ra để HÓA ĐỘ CHÚNG-SANH, có đủ Y-BÁO và CHÁNH BÁO như ở cõi CỰC-LẠC của PHẬT A-DI ĐÀ vậy. Trong đó thì biết rõ thế nào học bồ-tát-hạnh, thế nào tu bồ-tát-đạo, thế nào Tín giải hành chứng vào TÁNH PHÁP-GIỚI, không còn thọ THÂN BÀO THAI nữa.
KINH VĂN:
Nầy Thiện-nam-tử! Huyễn-cảnh tự-tánh bất-tư-nghì.
Như chư đại Bồ-Tát khéo nhập vô-biên sự huyễn. Chúng ta thế nào biết được nói được công-đức-hạnh đó.
Ðức Từ-Thị lợi ích thế-gian
Quán-đảnh đại-bi thanh-tịnh-trí
Pháp-Vương-Tử nhập Như-Lai cảnh.
…
Mà đến kính lễ ta
Chẳng lâu sẽ vào khắp
Tất cả phật-pháp-hội.
Lành thay chân Phật-Tử
Cung kính tất cả Phật
Chẳng lâu đủ các hạnh
Ðến bờ phật công-đức.
Ngươi nên mau đến chỗ
Của Ðại-Trí Văn-Thù
Ngài sẽ khiến ngươi được
Hạnh thâm-diệu Phổ-Hiền.
Thiện-Tài Ðồng-Tử cung kính hữu-nhiễu Di-Lặc Bồ-Tát, rồi thưa rằng:
Xin Ðại-Thánh mở cửa lâu các cho tôi được vào.
Lúc ấy Di-Lặc Bồ-Tát đến trước cửa LÂU CÁC đàn chỉ ra tiếng, cửa liền mở. Bồ-Tát bảo Thiện-Tài vào.
Thiện-Tài rất hoan-hỷ đi vào trong lâu các, cửa liền đóng lại.
…
Thiện-Tài ở một chỗ thấy tất cả chỗ. Nơi tất cả chỗ đều thấy như vậy.
Thiện-Tài thấy lâu các Tỳ-Lô-Giá-Na-Trang-Nghiêm-Tạng có bất-tư-nghì cảnh-giới tự-tại như vậy, lòng rất vui mừng hớn hở vô-lượng, thân tâm nhu nhuyến, rời tất cả tưởng, trừ tất cả chướng, diệt tất cả hoặc, chỗ thấy chẳng quên, chỗ nghe đều nhớ, chỗ nghĩ chẳng tạp, chứng nhập môn vô-ngại giải-thoát, vận dụng tâm cùng khắp, thấy cùng khắp, kính lễ cùng khắp.
Vừa mới cúi đầu, do thần-lực của Di-Lặc Bồ-Tát, Thiện-Tài tự thấy thân của mình ở khắp trong tất cả lâu các, thấy đủ những cảnh-giới tự-tại bất-tư-nghì:
Những là thấy Di-Lặc Bồ-Tát lúc mới phát tâm tên hiệu như vậy, chủng-tộc như vậy, thiện-hữu khai ngộ khiến gieo trồng căn lành như vậy, thọ mạng như vậy, ở kiếp như vậy, gặp Phật tại quốc-độ như vậy, tu hành như vậy, phát nguyện như vậy.
Chư Phật Như-Lai ấy, những chúng-hội, thọ-mạng, thân-cận cúng-dường đều thấy rõ cả.
Hoặc thấy Di-Lặc Bồ-Tát tối-sơ chứng được từ-tâm tam-muội, từ đó đến nay hiệu là từ-thị.
Tóm lại, nếu Qúy-vị thường trì HÓA-CUNG-ĐIỆN THỦ NHÃN ẤN PHÁP thì cũng như THIỆN TÀI, được BỒ TÁT DI-LẠC mở của cho vào CUNG ĐIỆN LÂU CÁC, đây cũng là một cõi nước của BỒ-TÁT DI-LẠC do TÂM TỪ-BI hóa hiện ra để ĐỘ CHÚNG-SANH, có đủ Ý-BÁO và CHÁNH BÁO như ở cõi CỰC-LẠC của PHẬT A-DI ĐÀ vậy. Trong đó thì biết rõ thế nào học bồ-tát-hạnh, thế nào tu bồ-tát-đạo, thế nào Tín giải hành chứng vào TÁNH PHÁP-GIỚI, không còn thọ THÂN BÀO THAI nữa.
Kệ tụng:
Thế thế sinh sinh pháp vương gia
Cung điện lâu các diệu liên hoa
Bất thọ thai tạng thân thanh tịnh
Tín giải hành chứng ma ha tát.
34) Phạt Ma Ra
Theo trong KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúi vị trì tụng câu chú Phạt Ma Ra, thì BỔN THÂN NGÀI ĐẠI-HÀNG-MA KIM CANG sẽ “XUẤT HIỆN” Tay cầm KIM-LUÂN, giúp cho Qúi vị “đời đời kiếp kiếp thường ở trong cung điện Phật, không thọ sanh ở bào thai”.
Đây là đấng “TỐI THÙ THẮNG, VÔ CẤU NHIỂM” đã thành tựu “HÓA-CUNG-ĐIỆN THỦ NHÃN ẤN PHÁP”.
BỔN-THÂN NGÀI ĐẠI-HÀNG-MA KIM-CANG
(Đây là đấng “TỐI THÙ THẮNG, VÔ CẤU NHIỂM” đã thành tựu “HÓA-CUNG-ĐIỆN THỦ NHÃN ẤN PHÁP”. Cho nên có thể giúp cho QÚI VỊ “đời đời kiếp kiếp thường ở trong cung điện Phật, không thọ sanh ở bào thai”.
Và ngược lại nếu “QÚI VỊ” Thường TRÌ “HÓA-CUNG-ĐIỆN THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Qúi vị là “HÓA THÂN” của NGÀI ĐẠI-HÀNG-MA KIM-CANG, nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)
Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG “BẠCH-PHẤT THỦ NHÃN ẤN PHÁP” hay “HÓA-CUNG-ĐIỆN THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, THÌ NGÀI “ĐẠI-HÀNG-MA KIM-CANG” SẼ “XUẤT HIỆN”, DÙNG “TÂM” ĐẠI TỪ BI, ĐẠI BÌNH ĐẲNG, ĐẠI TRÍ HUỆ (BA-LA-MẬT), ĐẠI THÙ THẮNG LÀM CHO CHÚNG SANH HỮU DUYÊN MAU ĐẠT ĐẾN BỜ GIẢI THOÁT NHƯ CHƯ PHẬT VẬY.
NÓI CHUNG LÀ TẤT CẢ ĐỀU LÀ : “YẾT-ĐẾ YẾT-ĐẾ … BỒ-ĐỀ TÁT BÀ HA”.
LẠI CÒN, CÓ THỂ DÙNG “UY THẦN” CHIẾT PHỤC NHỮNG TÀ MA NGOẠI ĐẠO, TU THEO THIỆN PHÁP.
Kệ tụng :
Chiết phục ma ngoại hiện thần uy
Đại từ cứu thế pháp vương khôi
Bình đẳng phổ tế ba la mật
Hữu duyên chúng sanh hoạch “YẾT-ĐẾ”
KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG”
HT. THIỀN-TÂM Dịch ra VIỆT-VĂN
KỆ TỤNG
HT. TUYÊN-HÓA Kệ-tụng
(Giảng giải từng câu)
lives, use the Transformation Buddha Hand.”
The True Words: Nan. Jan nwo la. Pe han ja li.
Jya li nwo. Chi li nwo. Chi li ni.
Hung pan ja.
The verse:
Chơn-ngôn rằng: Án-- chiến na ra, ba hàm tra rị,
ca rị na, chỉ rị na, chỉ rị nỉ, hồng phấn tra.
Kệ tụng:
Túc thực đức bản chủng thắng nhân
Chư Phật Bồ tát quyến thuộc thân
Giác hải trừng thanh tâm nguyệt hiện
Đại viên kính trí cổ kim minh.
[
Trong quá khứ đã trồng THIỆN CĂN CÔNG ĐỨC, nhưng chưa từng gieo chủng nhân thù thắng.
Vì vậy, nên không được làm QUYẾN THUỘC của chư Phật và Bồ-Tát.
Trong biển giác ngộ, KHI TÂM THANH TỊNH THÌ xuất hiện MẶT TRĂNG DƯỚI NƯỚC,
dụ cho TÂM PHẬT cùng TÂM BỒ-TÁT HIỆP NHAU, tức là ĐẲNG-GIÁC BỒ TÁT.
Trong đại viên cảnh trí, TẤT CẢ BA ĐỜI QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI và VỊ LAI ĐIỀU HIỆN rất rõ ràng,
thì thành VÔ-THƯỢNG ĐẠO, tức là DIỆU-GIÁC.
Chúng ta được được “QUY Y TAM BẢO”, y theo “PHẬT PHÁP TĂNG” mà tu hành là gì trong đời qúa khứ chúng ta đã trồng nhiều “THIỆN CĂN CÔNG ĐỨC” với TAM BẢO.
Nhưng chúng ta chưa từng gieo CHỦNG NHÂN THÙ THẮNG, nên hiện tại không được gặp CHƯ PHẬT BỒ TÁT, không được LÀM QUYẾN THUỘC, không được ở chung một CHỔ VỚI CHƯ PHẬT BỒ-TÁT.
Tại vì sao? Vì chúng ta chưa từng tu CHƯỞNG-THƯỢNG HÓA-PHẬT THỦ NHÃN ẤN PHÁP.
Cho nên, nếu Qúy-vị trì thủ nhãn này, tức là gieo được chủng nhân thù thắng, nhất định trong đời vị lai sẽ làm quyến thuộc của chư PHẬT BỒ TÁT.
Lại nữa, Niệm PHẬT A-DI-ĐÀ CẦU VÃNG SANH, cũng là gieo chủng nhân thù thắng vì được vãng sanh tây phương cùng chư phật bồ tát ở chung một chỗ.
KINH VĂN:
“ Xá- Lợi- Phất! Lại trong cõi Cực Lạc, những chúng sanh vãng sanh vào đó đều là bực bất thối chuyển. Trong đó có rất nhiều vị bực nhất sanh bổ xứ, số đó rất đông, chẳng phải tính đếm mà hết được, chỉ có thể dùng số vô lượng vô biên a-tăng-kỳ để nói thôi!
Xá- Lợi- Phất! Chúng sanh nào nghe những điều trên đây, nên phải phát nguyện cầu sanh về nước đó. Vì sao? Vì đặng cùng với các bậc Thượng thiện nhơn như thế câu hội một chỗ.
Lại nữa, khi trì thủ nhãn nầy được NHẤT TÂM, thì cũng như PHẬT và BỒ-TÁT gặp nhau ở tại biển giác ngộ, đây là cảnh giới “TÂM ẤN TÂM”, tức là ĐẲNG-GIÁC BỒ TÁT.
tức là CHỈ và QUÁN KHÔNG HAI, ĐỊNH HUỆ BẤT NHỊ mà thanh tịnh tu chứng, lần lượt đi sâu vào.
Dùng “TRÍ KIM-CANG” QUÁN LÝ “NHƯ-HUYỄN SÂU-XA” LÀ:
Muốn thành tựu 55 vị trong đường Bồ-đề chân thật, trước phải tu 3 TIỆM THỨ TĂNG TIẾN là:
Năm mươi lăm vị trong đường Bồ đề ( vì Càn-huệ-địa là con đường mà chẳng CHÂN-THẬT, còn DIỆU-GIÁC thì CHƠN THẬT mà chẳng phải là con đường, ĐÂY LÀ QỦA PHẬT. cho nên, chỉ có 55 vị trong đường Bồ-đề chân-thật mà thôi.)
]
Kệ tụng:
Túc thực đức bản chủng thắng nhân
Chư Phật Bồ tát quyến thuộc thân
Giác hải trừng thanh tâm nguyệt hiện
Đại viên kính trí cổ kim minh.
38) A Ra Sâm
Theo trong KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúi vị trì tụng câu chú A Ra Sâm, thì Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM sẽ “XUẤT HIỆN” với “THÂN TƯỚNG” 3 THỦ NHÃN, THỦ NHÃN CẦM CUNG-TÊN, THỦ NHÃN CẦM BÀNG-BÀI và THỦ NHÃN CẦM NỎ-THẦN, ĐỂ GIÚP CHO “QÚY VỊ” MAU THÀNH TỰU “DIỆU PHÁP” RỘNG SÂU KHÔNG CÙNG TẬN.
Đây là đấng “CHUYỂN-PHÁP-LUÂN-VƯƠNG” nghĩa là NGÀI THƯỜNG TUYÊN THUYẾT GIÁO NGHĨA ĐẠI THỪA.
ĐẶC BIỆT LÀ NGÀI THƯỜNG DÙNG “CHƯỞNG-THƯỢNG HÓA-PHẬT THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, để tiếp dẫn chúng sanh trong 10 phương vãng sanh về TỊNH-ĐỘ.
NGÀI QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT
( Thường TRÌ “CHƯỞNG-THƯỢNG HÓA-PHẬT THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, để tiếp dẫn chúng sanh trong 10 phương vãng sanh về TỊNH-ĐỘ.
Và ngược lại nếu “QÚI VỊ” Thường TRÌ “CHƯỞNG-THƯỢNG HÓA-PHẬT THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Qúi vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM, nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)
Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi “PHÁT TÂM” TRÌ TỤNG 42 THỦ-NHÃN ẤN PHÁP, thì Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM sẽ XUẤT HIỆN với “THÂN TƯỚNG” 3 THỦ NHÃN, THỦ NHÃN CẦM CUNG-TÊN, THỦ NHÃN CẦM BÀNG-BÀI và THỦ NHÃN CẦM NỎ-THẦN, ĐỂ GIÚP CHO “QÚY VỊ” MAU THÀNH TỰU “DIỆU PHÁP” RỘNG SÂU KHÔNG CÙNG TẬN.
CHO NÊN, TẤT CẢ CHÚNG SANH TRONG PHÁP GIỚI TỪ “CÕI-TRỜI” CHO ĐẾN “ĐỊA-NGỤC”… ĐỀU ĐƯỢC ĐỘ THOÁT RA KHỎI “TRẦM-LUÂN” TRONG TAM GIỚI.
TUY CÓ “SỨC MẠNH UY THẦN” CỦA VI DIỆU PHÁP, NHƯ NGÀI CHỈ DÙNG “ĐỨC” NHU HÒA NHẪN NHỊN, ĐỂ CẢM HÓA NHỮNG CHÚNG SANH CAN CƯỜNG, ĐẶC BIỆT LÀ NGÀI DÙNG “THÂN-GIÁO” LÀM GƯƠNG CHO CHÚNG SANH LÀM THEO, ĐỂ RA KHỎI VÒNG SANH TỬ “TRẦM-LUÂN” RẤT LÀ THẦN TỐC. (Bài nỗ cung tiễn uy thần tốc)
Kệ tụng :
Tứ thập nhị thủ diệu vô cùng
Thông thiên đạt địa cảm mê mông
Bài nỗ cung tiễn uy thần tốc
Cường giả điều phục nhược giả hưng
KINH ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG”
HT. THIỀN-TÂM Dịch ra VIỆT-VĂN
KỆ TỤNG
HT. TUYÊN-HÓA Kệ-tụng
(Giảng giải từng câu)