Nếu Cầu Được Thì Tu Chi Cho Mệt | Kinh Duy Ma Cật kỳ 36 - HT.Từ Thông
VÔ CẦU HÁ LẠI NGẠI VÌ CẦU?
Thông thường người
đời chỉ TIN NHÂN QUẢ THẾ GIAN mà thôi, còn NHÂN QUẢ XUẤT THẾ
GIAN thì không đủ NHẪN LỰC, để TIN ĐƯỢC NGUYỆN LỰC CỦA
CHƯ PHẬT, CHƯ BỒ TÁT…
Vì thế nên mới dùng tánh phá tướng, đem
lý bác sự, lấy không bài có, và ngược lại, để gây thành những tranh chấp nghi vấn
phân vân. Họ không ngờ sự lý tương tức, nghĩa là sự tức lý, lý tức sự, nếu phân
chia ra mà nhận định thiên lệch, thì sự không thành chân sự, lý chẳng phải chân
lý; cả đến tánh tướng, có không, và các pháp nhị biên khác cũng như vậy.
Vì thế trong Kinh Duy Ma Cật mới nói đến
Bất Nhị pháp môn, nghĩa là pháp môn Không Hai, để phá trừ lối chấp hai bên đó.
Không Hai là dung hóa tất cả để nhập vào tánh thể, chớ chẳng phải một.
Đây mới thật là chân cảnh của duy
tâm.
DŌGEN THIỀN SƯ
CẦU QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Nghe nói ở Nhật-Bản cũng
có hành tu Thiền Sơ-cơ cũng đồng lối MÊ chấp ấy, các Vị đó sao không xét lại
chuyện “DŌGEN THIỀN SƯ” ở nước mình, khi Ngồi THUYỀN từ TRUNG QUỐC trở về
NHẬT BẢN, gặp cơn GIÓ BÃO thổi Ghe-Thuyền của Ngài sắp CHÌM, trong giây phút
SINH TỬ đó, Ngài không NGỒI THIỀN, mà lại Niệm “ NAM MÔ ĐẠI BI QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT”, còn KHUYÊN những người trên Thuyền cùng Niệm theo Ngài, tức
thời HÓA THÂN của Bồ-tát Xuất-hiện, làm cho cơn bão lần lần dừng lại.
Cho nên, mọi người
đó đều đặng thoát khỏi NẠN GIÓ BÃO, NHỜ Niệm Hồng Danh Bồ-tát
Quán-Thế-Âm.
(The statue
memorializing Dōgen's vision of Avalokiteshvara at a pond in Eihei-ji, Japan.)
Lời Than rằng:
“Nhất đại tạng kinh đô
thuyết tận,
Bất tri thùy thị cá
trung nhơn.”
Tạm dịch,
“Một đại tạng Kinh xem
đã hết,
Biết ai là kẻ ở TRONG
đây.”
Có lẽ cũng một phần
Phát-xuất từ mối MÊ chấp này.
The statue memorializing Dōgen's vision of
Avalokiteshvara
at a pond in Eihei-ji, Japan.
Another famous incident
happened when he was returning to Japan from China. The ship he was on was
caught in a storm. In this instance, the storm became so severe, that the crew
feared the ship would sink and kill them all. Dōgen then began leading the crew in recitation of chants to
Kannon (Avalokiteshwara), during which, the
Bodhisattva appeared before him, and several of the crew saw her as well. After
the vision appeared, the storm began to calm down, and consensus of those
aboard was that they had been saved due to the intervention of Bodhisattva
Avalokiteshwara.
Sơn cư độc xử lạc
thiên chơn,
Minh nguyệt thanh phong
chuyển pháp luân,
Nhất đại tạng kinh đô
thuyết tận,
Bất tri thùy thị cá
trung nhơn.
(SƠN CƯ BÁCH VỊNH)
Comments
Post a Comment